Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI NểI ĐẦU 10
Trong những năm gần đây, trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đã có những bước đi riêng của mình, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, tình hình chính trị ổn định nhờ đó mà đời sống người dân cũng không ngừng được nâng cao. 10
Theo điều tra nghiên cứu gần đây nhất về mức thu nhập của các hộ gia đình ở thành thị tại 36 thành phố lớn trong cả nước, tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập trên 3 triệu đồng một tháng tăng từ 36% năm lên 64% năm 2005, và hiện nay trên 75%. Tuy vậy, thực tế lại cho thấy rằng, với mức thu nhập ấy, các hộ gia đình chỉ có thể đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu, còn những công việc hay nhu cầu có chi phí lớn, thì họ phải tích cóp hàng chục năm mới có thể có được. Họ mong muốn làm sao để sử dụng nguồn tài chính sẽ tiết kiệm được trong tương lai phục vụ cho nhu cầu hiện tai, nhằm phát huy tối đa giá trị sử dụng và lợi ích sản phẩm mà họ cần. 10
Một trong những giải pháp có thể sử dụng nhằm giải quyết vấn để trên là sự tham gia của các NHTM. Các NHTM sẽ tài trợ cho các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế bằng hình thức cho vay trả góp. Tức là ngân hàng sẽ cho khách hàng vay số tiền cần thiết ở hiện tại và khách hàng sẽ thanh toán dần số tiền gốc và lãi vào các thời điểm trong tương lai sao cho phù hợp với nguồn thu nhập của mình và đúng với yêu cầu của ngân hàng. 10
Trải qua nhiều thăng trầm trong quá trình hình thành và phát triển, NHTM cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) đang ngày càng lớn mạnh và khẳng định vị trí của mình trong ngành ngân hàng Việt Nam. Trong thời đại hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, VPBank đã chọn lối đi riêng cho mình để vượt qua phân khúc thị trường phía trước. Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam thì cho vay trả góp đang là một sản phẩm chủ lực của ngân hàng. Tuy nhiên việc xây dựng và phát triển sản phẩm trong một điều kiện nền kinh tế đang có nhiều biến động, VPBank vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong mở rộng và phát triển loại hình cho vay hấp dẫn này. Vì thế, em đã chọn đề tài: 10
“Mở rộng hoạt động cho vay trả góp tại NHTM cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp. 11
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm có 3 chương: 11
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động cho vay trả góp của ngân hàng thương mại. 11
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay trả góp tại VPBank 11
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay trả góp tại VPBank 11
Em xin chân thành cảm ơn ngân hàng VPBank, khoa Ngân hàng - Tài chính trường Đại học Kinh tế quốc dân và đặc biệtt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Lê Hương Lan đã hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập và tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Do hạn chế về nhiều mặt, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị công tác tại ngân hàng VPBank. 11
CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRẢ GểP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1. 1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 11
1. 1. 1 Khái niệm ngân hàng thương mại 11
1. 1. 2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM 12
v Hoạt động huy động vốn. 12
Muốn thực hiện các hoạt động cho vay đáp ứng mục tiờu kinh doanh thu lợi nhuận, các ngân hàng thương mại cần phải huy động được một lượng vốn nhất định.Đây là hoạt động tiền đề có ý nghĩa quan trọng đối với bản thõn các ngân hàng thương mại nói riêng và đối với toàn xã hội nói chung. 13
Ngân hàng mở các dịch vụ tiền gửiđể bảo quản hộ người có tiền với cam kết trả đúng hạn. Để tìm và thu hút đựơc các khoản tiền gửi, các NHTM thường đưa ra những mức lãi suất huy động khá hấp dẫn như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh. Sau khi thu hút được các khoản tiền gửi... 13
1. 2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 16
1. 2. 1 Khái niệm và nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại 16
v Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 16
v Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại 17
1. 2. 2 Các hình thức cho vay của NHTM 17
v Căn cứ vào thời hạn cho vay 17
v Căn cứ vào đối tượng tham gia quy trình cho vay 18
v Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay 18
v Căn cứ theo phương thức cho vay 19
v Căn cứ vào tài sản đảm bảo 20
1. 3 Hoạt động cho vay trả góp của NHTM 20
1. 3. 1 Khái niệm cho vay trả góp(CVTG) 20
1. 3. 2 Vai trò của cho vay trả góp 21
1. 3. 3 Đặc điểm hoạt động CVTG. 24
v Về đối tượng 24
v Quy mô và số lượng khoản vay 27
v Rủi ro của hoạt động CVTG 28
v Lãi suất của hoạt động CVTG 28
v Phương thức cho vay trả góp 29
1. 4 Mở rộng hoạt động CVTG của NHTM. 31
1. 4. 1 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng hoạt động CVTG của NHTM. 31
1. 4. 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự mở rộng hoạt động CVTG của NHTM 34
v Các nhân tố chủ quan 34
v Các nhân tố khách quan 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 40
TRẢ GểP TẠI VPBANK 40
2. 1 Tổng quan về NHTM cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) 40
2. 1. 1 Sự hình thành và phát triển 40
v Sự hình thành và phát triển của VPBank 40
VPBank là tên viết tắt của NH thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam 40
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam joint- stock commercial bank for private enterprises. 40
Tên giao dịch: Ngân hàng ngoài quốc doanh 40
Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, P. Hàng Trống, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội 40
Vp bank đã trải qua 3 giai đoạn phát triển: 41
Ø Giai đoạn 1: (1993 - 1996) Hình thành và phát triển 41
Bắt đầu đi vào hoạt động ngày: 04 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép số 0042/NH -GP của thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12 tháng 08 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Đăng kí thay đổi lần thứ 12 ngày 01 tháng 11 năm 2006, mã số thuế là 233583. 41
Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VND. Sau đó, VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ do nhu cầu phát triển và tăng lên 174, 9 tỷ VNĐ theo quyếtđịnh số 53/ Qé-NH5 vào ngày 18/ 3/ 1996 của NHNN, trở thành NHTM cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam vào thời điểm này. 41
Là ngân hàng cổ phần đầu tiên được gọi vốn cổ phần từ cổ đông nước ngoài: Dragon capital và Vietnam Fund, mỗi đơn vị 10% vốn cổ phần. 41
Đến cuối năm 1996, VPBank có Hội sở và 3 chi nhánh, có trên 200 nhân viên, tổng tài sản đạt 864 tỷ đồng, lợi nhuận năm 1995 và 1996 đều đạt 36% vốn cổ phần. 41
Ø Giai đoạn 2:( 1997- 2002) Khủng hoảng 41
· Nguyên nhân khủng hoảng: 41
Về chủ quan: Sai lầm trong chính sách tín dụng. 41
Đó là việc tín chấp quá lớn với cổ đông (cho vay/ bảo lãnh mở L/ C trả chậm) và chính sách tín dụng lỏng lẻo với các khách hàng khác. 41
Về khách quan: Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực châu Á, khách hàng lợi dụng tình hình đó mà “đục nước béo cũ” 41
· Quá trình khủng hoảng: 41
- Tháng 03/ 1997 thanh tra nhà nước bắt đầu làm việc. 41
- Tháng 5/ 1997 : NHNN thành lập tổ giám sát đặc biệt tại VPBank. 41
- Tháng 07/ 1997 Bộ công an khởi tố vụ án tại VPBank. 41
- Tháng 11/2000: VPBank thành lập Ban đề án triển khai cải tổ. Xúc tiến việc cải tổ bộ máy, ban hành chức năng nhiệm vụ các phòng ban, xây dựng quy trình ngiệp vụ. 41
- Tháng 05/2002: Ông Lê Đắc Sơn từ Ba Lan về nước được HĐQT cử làm TGĐ 42
- Tháng 9/ 2002 : NHNN chính thức đặt VPBank vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, thời hạn 2 năm(25/ 09/ 2002 - 25/09/2004) 42
- Tháng 12/ 2002 VPBank trình NHNN “ kế hoạch thực hiện phương án chấn chỉnh củng cố VPBank thoát khỏi kiểm soát đặc biệt trong thời hạn 15 tháng, (trước thời hạn 9 tháng). 42
Ø Giai đoạn 3: (Từ năm 2002 đến nay): Phục hồi và tăng trưởng. 42
· Từ 2002 - 2004: Cải tổ và lành mạnh hoá tài chính 42
Đến 07/ 06 năm 2004, NHNN quyết định kết thúc kiểm soát đặc biệt trước hạn đối với VPBank, VPBank bước vào giai đoạn phát triển mới. 42
· Từ 2004 đến nay: Hoàn thiện hệ thống và phát triển. 42
Do nhu cầu phát triển, VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ: Đến cuối năm 2004, VPBank nhận được quyết định số 689/ NHNN -HAN7 của NHNN chấp thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ lên 198, 4 tỷ đồng. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1. 000 tỷ đồng. Vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1. 500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. Ngày 17/11/2007, VPBank đồng ý bán thêm cổ phần cho công ty OCBC để nâng tỷ lệ sở hữu của cổ đông chiến lược này từ 10% lên 15%. Tính đến thời điểm 31/ 12/ 2007 vốn điều lệ của VPBank là 2. 000 tỷ đồng. Việc nâng vốn điều lệ lên 2. 000 tỷ đồng là một trong những bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển của VPBank trong thời gian tới nhằm mở rộng quy mô mạng lưới hoạt động, đầu tư công nghệ, cơ sở hạ tầng…để có thể đưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng một cách thuận tiện và hiệu quả hơn. 42
1 PAGE1PAGE1Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. PAGE1TPAGE1rPAGE1oPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE12PAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ầPAGE1uPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1ạPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1ộPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1VPAGE1PPAGE1BPAGE1aPAGE1nPAGE1kPAGE1PAGE1mPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ỉPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE13PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE16PAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1òPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1dPAGE1ịPAGE1cPAGE1hPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1 nay (01/2008), đã có 123 điểm giao dịch với 35 cPAGE1hi nhánh và 88 phòng giao dịPAGE1ch. PAGE1Dự PAGE1kPAGE1iến trong năm 2008 sẽ mở thêm khoảng 80 điểm giao dịch mới tại các tỉnh thành phố trọng điểm trong cả nước, trong đó có các chi nhánh lớn đặt tại Hải Phòng, Thái Bỡnh…PAGE1PAGE1PAGE1 42
Tính đến 31/ 12/ 2007 tổng số nhân viên của VPBank là 2. 681 người, tăng 1. 356 người so với cuối năm 2006. Đội ngũ nhân viên của VPBank phần lớn là những người trẻ (hơn 70% cán bộ nhân viên của VPBank có độ tuổi dưới 30 tuổi) nhiệt tình và ham học hỏi, mong muốn gắn kết và phát triển cùng VPBank. 43
v Sự hình thành và phát triển của VPBank - Chi nhánh Trần Hưng Đạo 43
2.1.2 Chức năng và hoạt động của VPBank 44
2. 1. 3 Cơ cấu tổ chức 45
v Cơ cấu tổ chức VPBank chi nhánh Trần Hưng Đạo 46
2. 1. 4 Tình hình hoạt động của VPBank 46
v Hoạt động huy động vốn 46
Huy động vốn là một hoạt động được VPBank rất chú trọng nhằm mục tiêu đảm bảo vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng tài sản có, nâng cao vị thế của VPBank trong hệ thống ngân hàng. 46
1 PAGE1PAGE1Kiên trì mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, trong những năm qua, VPBank đã tập trung cung cấp các sản phẩm và PAGE1và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1ảPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1ổPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1sPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ăPAGE1mPAGE1PAGE1sPAGE1óPAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1ảPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ìPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1ệPAGE1pPAGE1PAGE1vPAGE1ụPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1dPAGE1ịPAGE1cPAGE1hPAGE1.PAGE1PAGE1.PAGE1PAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1ờPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1vPAGE1ốPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1uPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1ộPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1hPAGE1ướng tăng mạnh qua các năm, thể hiPAGE1ện qua PAGE1 biPAGE1ểuPAGE1PAGE1đPAGE1ồPAGE1 sau:PAGE1PAGE1PAGE1 46
Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động Vpbank qua các năm 47
(Nguồn: Báo cáo thường niên và bản tin VPBank ) 47
v Hoạtđộng tín dụng 47
v Các hoạt động dịch vụ. 49
Ø Hoạt động chi trả kiều hối 49
1 PAGE1PAGE1Trong những năm gần đây, cùng với việc hoạt động chi trả kiều hối truyền thống, VPBank đã chú trọng đẩy mạnh dịch vụ chi trả ngoại hốPAGE1i thông qua mạng PAGE15Western Union5PAGE1PAGE1. Trong thPAGE1ờiPAGE1 gianPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1hPAGE1ốPAGE1iPAGE1PAGE1VPAGE1PPAGE1BPAGE1aPAGE1nPAGE1kPAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1ấPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1úPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1ựPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1yPAGE1ểPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1iPAGE1ềPAGE1uPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1ừPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ốPAGE1PAGE1HPAGE1ồPAGE1PAGE1CPAGE1hPAGE1íPAGE1PAGE1MPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1HPAGE1ộPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1ởPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1ặPAGE1tPAGE1PAGE1dPAGE1ưPAGE1ớPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1ựPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ỉPAGE1PAGE1đPAGE1ạPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ựPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1ếPAGE1pPAGE1PAGE1cPAGE1ủPAGE1aPAGE1PAGE1TPAGE1ổPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1áPAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1ốPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1vPAGE1ìPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ếPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1ợPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1ưPAGE1ờPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1ốPAGE1tPAGE1PAGE1hPAGE1ơPAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1 49
Năm 2007 là năm tăng trưởng Western Union rất tốt của VPBank, được đánh giá là đại lý hoạt động tốt nhất về dịch vụ chuyển tiền của Union. Doanh số chuyển tiền ra nước ngoài qua Western Union năm 2007 tăng 220% so với năm 2007. Doanh số chi trả cả năm đạt gần 30 triệu USD, tăng 64% so với năm 2006. Tổng số đại lý hoạt động năm 2007 là 390 điểm, tăng 158 điểm so với năm 2006. 50
v Kết quả hoạt động kinh doanh 50
2. 2 Thực trạng hoạt động CVTG tại VPBank 50
1PAGE1PAGE1Sau rất nhiều cố gắng của HĐQT cùng toàn thể nhân viên, tháng 7/2004, VPBank chính thức thoát khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt.PAGE1PAGE1Cũng từ đó, HĐQT của VPBank đã tìm ra một hướng đi mới: Lựa chọn chiến lược tín dụng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp vừa vàPAGE1 nhỏ và dân cư trung lưu. Theo đPAGE1uổi mục tiêu này, VPBank đã không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, phát triển sản phẩm hướng tới đối tượng này. Trong đó CVTG là loại hình sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàngPAGE1. VPBank cũng đã cố gắng phát triển ngày càng đa dạng sản phẩm CVPAGE1TG của mình, PAGE1trong đóPAGE1 chủ yếu vẫn tậPAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1úPAGE1PAGE1ýPAGE1PAGE1đPAGE1ếPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1aPAGE1iPAGE1PAGE1lPAGE1oPAGE1ạPAGE1iPAGE1PAGE1sPAGE1ảPAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ẩPAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1óPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1CPAGE1VPAGE1TPAGE1GPAGE1PAGE1mPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1-PAGE1PAGE1xây dựngPAGE1PAGE1- sửa chữa nhà và PAGE1CVTG mua ô tPAGE1ô. Sau đây là một số thực trạng của hoạt động CVTG tại VPBankPAGE1PAGE1PAGE1PAGE1 50
2.2.1 Các vấn đề liên quan đến hoạt động CVTG tại VPBank 51
v Cơ sở pháp lý 51
v Quy trình CVTG 52
Nội dung thẩm định 53
Bước 2: Trình duyệt cho vay, giải ngõn và kiểm tra sau khi cho vay. 53
2. 2. 2 Thực trạng hoạt động CVTG tại VPbank 57
2. 3 Đánh giá hoạt động CVTG tại VPBank 68
2. 3. 1 Thành tựuđạtđượcvà nguyên nhõn 68
v Thành tựu đạtđược 68
2. 3. 2 Hạn chế và nguyên nhân. 72
v Hạn chế. 72
Về mặt cơ cấu, doanh số CVTG trả góp mua nhà và mua ô tô là chủ yếu, cũn doanh số CVTG các sản phẩm khác chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, thường chưa đến 10% tổng doanh số CVTG. 72
Tình hình cũng diễn ra tương tự với dư nợ CVTG, tỷ trọng dư nợ CVTG trả góp mua nhà vàô tô chiếm hơn 90% tổng dư nợ CVTG. 72
Thậm chí, với hai sản phẩm chiếm phần lớn tỷ trọng doanh số và dư nợ CVTG ngày thì tỷ trọng doanh số và dư nợ CVTG mua nhà cũng lớn hơn nhiều, thường gấpđôi tỷ trọng doanh số và dư nợ CVTG mua ô tô. Như vậy có sự chênh lệch trong cơ cấu doanh số và cơ cấu dư nợ CVTG nếu chia cơ cấu dư nợ CVTG theo laọi hình sản phẩm. 72
Cơcấu về mặt thời gian cũng chưa hợp lý:doanh số và dư nợ CVTG trung và dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn, tạo ra sự chênh lệch ngày càng lớn trong cơ cấu. Tỷ trọng doanh số và dư nợ CVTG mua nhà và mua ô tôtrung dài hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tỷ trọng này trong ngắn hạn. 72
Doanh số CVTG cũng như dư nợ cho vay trả góp vẫn cũn nhỏ, chưa đủđể khẳngđịnh VPBank có thể trở thành ngõn hàng lớn phục vụ cho hoạt động CVTG. 72
Về chất lượng CVTG, mặc dù nợ quá hạn CVTG chiếm tỷtrọng khá nhỏ so với tổng dư nợ CVTG, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn CVTG vẫn cao hơn tỷ lệ nợ quá hạn nói chung của hoạt động cho vay. Mặt khác, dù tỷ lệ nợ quá hạn CVTG ngày càng giảm, song về tuyệtđối, số dư nợ quá hạn CVTG lại ngày càng tăng lên. 72
Ví dụ như cho vay mua ô tô và cho mua - xây dựng sửa chữa nhà thì chỉ cho vay đối với những cá nhân, hộ gia đình có hộ khẩu thường trú cùng địa bàn nơi có trụ sở của VPBank, điều này đã hạn chế rất nhiều số lượng khách hàng đến với khách hàng. Chỉ nói riêng 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, số lượng dân nhập cư là rất lớn nhưng lại chưa có hộ khẩu ở đó, nếu căn cứ vào phạm vi cho vay này, thì dân nhập cư không có hộ khẩu tại 2 thành phố này sẽ không được vay trả góp tại nơi mà học đang sinh sống. 75
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 77
TRẢ GểP TẠI VPBANK 77
3. 1 Định hướng phát triển của ngân hàng 77
3. 1. 1 Triển vọng của hoạt động cho vay trả góp tại VPBank 77
3. 1. 2 Định hướng phát triển hoạt động CVTG của VPBank trong thời gian tới. 79
3. 2 Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động CVTG tại VPBank 81
3. 2. 1 Hoàn thiện chính sách tín dụng. 81
3. 2. 2 Tăng cường hơn nữa hoạt động marketing. 82
3. 2. 3 Phát triển mở rộng đối tượng cho vay trả góp 84
3.2.4 Mở rộng quan hệ với các đơn vị hỗ trợ hoạt động CVTG của ngân hàng 85
3. 2. 5 Thay đổi thủ tục và thể lệ cho vay hợp lý hơn. 86
3. 2. 6 Nâng cao chất lượng và số lượng nguồn nhân lực 87
3. 3 Một số kiến nghị 88
3. 3. 1 Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước. 88
3. 3. 2 Đối với ngân hàng nhà nước 90
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Đỗ Thị Thuỷ Lớp TCDN 46Q