Mã tài liệu: 241743
Số trang: 90
Định dạng: doc
Dung lượng file: 564 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC.
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
3
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN.
4
I. Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu
4
1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu:
4
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
4
3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
8
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
10
5. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
16
II. Vai trò của hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản.
22
1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản.
22
2. Đặc điểm thị trường hàng nông sản thế giới
24
3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sản ở Việt Nam
26
CHƯƠNG II:
Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty VILEXIM
36
I. Giới thiệu sơ lược về công ty.
36
1. Tên gọi, trụ sở, nguồn vốn của công ty
36
2. Lịch sử hình thành công ty
36
3. Cơ cấu tổ chức của công ty
37
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của công ty
39
5. Nội dung hoạt động của công ty.
40
II .Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM giai đoạn 1996 - 2000.
41
1. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty.
42
2. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của công ty.
45
3. Chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của công ty.
48
4. Giá cả hàng nông sản xuất khẩu của công ty
51
5. Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của công ty.
53
6. Công tác thu thập thông tin, tìm kiếm thị trường của công ty
59
7. Thị trường tiêu thụ hàng nông sản của công ty
61
8. Công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty
64
III. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty.
65
1. Thành tựu.
65
2. Tồn tại và nguyên nhân
65
CHƯƠNG III :
Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM trong thời gian tới .
71
I. Định hướng phát triển của công ty giai đọan 2001 - 2005.
71
II. Giải pháp và kiến nghị.
71
A. Giải pháp đối với công ty
71
1. Tổ chức tốt công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại
72
2. Lựa chọn thị trường trọng điểm.
73
3. Xây dựng chính sách sản phẩm thích hợp.
74
4. Đẩy mạnh xâm nhập thị trường
75
5. Huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh
75
6. Tổ chức tốt công tác thu mua hàng xuất khẩu.
77
7. Đầu tư vào công tác chế biến, bảo quản
79
8. Nâng cao chất lượng người lao động
80
B. Kiến nghị với nhà nước.
80
1. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản.
80
2. Trợ giúp cho công ty xuất khẩu hàng nông sản.
82
3. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu
83
KẾT LUẬN
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
87
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn, việc làm cho người lao động.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế thì Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và ổn định đời sống nhân dân.
Từ đặc điểm có nền kinh tế của một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu rất cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy, nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là mặt hàng chính được Công ty XNK với Lào ( VILEXIM ) hết sức chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Trên lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản công ty đã đạt được những thành công, song bên cạnh những thành công đó vẫn còn những hạn chế nhất định. Vì vậy, đề tài : “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM” đã được chọn để nghiên cứu trong chuyên đề thực tập. Đề tài này đã tổng kết được những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp cơ bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1180
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16