Mã tài liệu: 37690
Số trang: 77
Định dạng: docx
Dung lượng file: 249 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Cùng với xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thì sự khác biệt giữa thị trường nội địa và thị trường bên ngoài ngày càng mờ nhạt. Chính đều này đã đem lại cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng những cơ hội mới song cũng đặt các doanh nghiệp trước những gay go, thử thách đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo tìm cho mình hướng đi thích hợp để tồn tại và phát triển đi lên.
Trong công cuộc CNH-HĐH đất nước, Việt Nam chủ trương “ Xây dựng cho mình một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh mẽ về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả …” Trên thực tế chiến lược “ CNH hướng về xuất khẩu “đã được quốc tế công nhận như một mô hình phát triển kinh tế thành công cho các quốc gia .
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp làm thế nào để tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất vì nó quyết định đén sự sống còn của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường . Tuy nhiên đây là công việc hết sức khó khăn trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, thị trường trong nước cung vượt quá cầu đối với một số mặt hàng đồi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cho mình thị trường mới . Khi có thị trường doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình mặt hàng kinh doanh nào cho phù hợp với nmgười tiêu dùng cộng vơi sự chỉ đaọ và quản lý tốt để nắm bắt được những diễn biến sôi động của thị trường, xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh vừa đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp vừa phù hợp với chiến lược phát triển chung của đất nước.
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đa dạng các mặt hàng đang phát triển đi lên trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt ở trong và ngoài nước . thị trường truền thống có nhều biến động. Để đứng vững và tiếp tục phát triển hơn nữa công ty không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài cũng như
đề ra đựoc kế hoạch biệm pháp nhằm thúc đẩy hoạt động trong tưng thời gian cụ thể .
Ngoài phần mở đàu và phần kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm:
* Chương 1: Những cơ sở lý luận chung về quản trị hoạt động xuất nhập khẩu .
* Chương 2: Thực trạng quản trị hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam những năm qua.
* Chương 3: Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản trị hoạt động xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16