Mã tài liệu: 136557
Số trang: 43
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Đất nước ta đang trên đường đổi mới, với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, từng bước hoà nhập vào các nước trong khu vực, cũng như trên thế giới. Để thực hiện được mục tiêu này, cần thực hiện tốt công cuộc đổi mới nền kinh tế từ trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, trong đó nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn xã hội nói chung và hiệu quả sản xuất kinh doanh của tựng doanh nghiệp nói riêng là rất quan trọng.
Trước đây, trong nền kinh tế tập trung bao cấp hiệu quả sản xuất kinh doanh không được chú trọng do doanh nghiệp chỉ thực hiện theo chỉ tiêu kế hoặch của Nhà nước, không phải cạnh tranh, lãi hay lỗ do Nhà nước chịu. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho nước ta tụt hậu so với thế giới còn trong cơ chế thị trường sản xuất kinh doanh như thế nào phụ thuộc vào là do cung cầu thị trường quyết định nên tính cạnh tranh rất cao, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới công tác quản lý và sản xuất cho khoa học, hợp lý nâng cao tính linh hoạt trong kinh doanh và đặc biệt là nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, có như vậy mới đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Hiện nay, nước ta chưa có một nền công nghiệp hoàn chỉnh có trình độ công nghệ cao, nên việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cần thiệt và cũng rất khó khăn, đặc biệt là dưới ngành dệt may. Do vốn đầu tư thấp, số lượng lao động lớn, chất lượng sản phẩm mới chỉ đáp ứng nhu cầu, trong nước, chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế nên các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ gia công thuê cho nước ngoài là chủ yếu, điều này hạn chế rất nhiều khả năng chủ động và linh hoạt của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam có ưu điểm yêu cầu kỹ thuật của khách hàng. Như vậy, việc nâng cao hiệu quủa sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp dệt may không phải khó khăn, điều cần quan tâm là cách thức tổ chức ở mỗi doanh nghiệp có tận dụng lợi thế và hạn chế được điểm yếu hay không.
Kết cấu đề tài:
Phần I
Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phần II
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Phần III
Các nhân tố ảnh hưởng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 205
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16