Mã tài liệu: 256981
Số trang: 99
Định dạng: doc
Dung lượng file: 970 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu trong thời đại ngày nay khi các rào cản đối với các dòng chảy về thông tin, ý tưởng, các nhân tố về vốn và lao động có kỹ năng, công nghệ và hàng hóa đang dần được giỡ bỏ. Điều này làm ranh giới phân cách các quốc gia dần bị xóa mờ, tạo cơ hội cho các nước tham gia sâu và rộng hơn vào quy trình sản xuất các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho lợi ích chung của con người. Mỗi nước, với ý thức về tiềm năng và năng lực của mình đã chuyên môn hóa, tập trung vào lĩnh vực hoặc một số khâu trong quy trình sản xuất có lợi thế so sánh như thiết kế, sản xuất, chế biến, phân phối, để có thể thu lại lợi ích nhiều nhất từ quá trình hội nhập. Vì vậy, hàng hóa không chỉ được thực hiện giá trị tại một quốc gia mà có khi là hai quốc gia, ba quốc gia hoặc nhiều hơn nữa, từ đó tạo thành các chuỗi giá trị toàn cầu.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007-2009 xuất phát từ khủng hoảng tài chính Mỹ vừa qua đã tác động tới tất cả các mặt của kinh tế toàn cầu cũng như các khâu của quá trình thực hiện giá trị trong các chuỗi giá trị toàn cầu. Trong đó, hàng nông sản cũng không phải là ngoại lệ, đặc biệt khi việc sản xuất nông sản chủ yếu được thực hiện tại các quốc gia đang phát triển - những nước yếu thế, dễ bị tổn thương và thường chịu thiệt thòi hơn khi tham gia thương mại tự do.
Nông sản nước ta mặc dù đã đạt được một số thành công nhất định khi tham gia thị trường thế giới song vị trí của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu vẫn còn thấp. Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, ngành hàng này cũng phải chịu không ít ảnh hưởng tiêu cực; do đó, những yếu kém của việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nông sản của Việt Nam mới được bộc lộ rõ ràng hơn bao giờ hết, cho thấy việc thụ động phụ thuộc vào diễn biến thị trường thay vì chủ động tạo ra chỗ đứng cho mình trong chuỗi của các doanh nghiệp cũng như người nông dân.
Trước những vấn đề đó, khóa luận tốt nghiệp này có tên : “GIẢI PHÁP NHẰM XÂM NHẬP CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH NÔNG SẢN VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI” với hy vọng của tác giả là đưa ra được cái nhìn tổng thể về vị thế của nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007-2009.
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU. 4
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỀM VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 4
1. Khái niệm 4
2. Đặc điểm 9
3. Phân loại 13
II. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU MẶT HÀNG NÔNG SẢN 17
1. Lập sơ đồ một cách hệ thống các đối tượng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành nông sản 18
2. Xác định sự phân phối lợi ích của các bên tham gia chuỗi giá trị ngành nông sản. 21
3. Xác định các liên kết trong chuỗi từ đó đưa ra cách thức giúp các chủ thể kinh tế xâm nhập chuỗi giá trị 23
III. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC THAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU HÀNG NÔNG SẢN 26
1. Trung Quốc. 27
2. Thái Lan. 28
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VỊ THẾ CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 31
I. KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TỚI THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 31
1. Nguyên nhân và tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 31
2. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới tới thị trường nông sản. 34
II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2009 39
1. Tình hình sản xuất nông sản tại Việt Nam giai đoạn 2000-2009. 39
2. Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam 2000-2009. 42
III. VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỐI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH NÔNG SẢN 47
1. Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng gạo. 48
2. Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê. 55
3. Tác động của khủng hoảng kinh tế tới chuỗi giá trị nông sản Việt Nam 62
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP XÂM NHẬP CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CHO HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI. 68
I. XU HƯỚNG CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN THẾ GIỚI SAU KHỦNG HOẢNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM 68
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO NÔNG SẢN VIỆT 71
1. Nông nghiệp hữu cơ. 72
2. Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam theo tiêu chuẩn GAP. 74
III. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP. 78
1. Nhóm các giải pháp vĩ mô. 80
2. Nhóm các giải pháp vi mô. 86
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
DANH MỤC BẢNG BIỂU
[TABLE="width: 1321"]
Trang
BẢNG 1
: CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI QUẢN TRỊ CHUỖI
11
BẢNG 2
: CÁC QUY TRÌNH NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ
12
BẢNG 3
: SO SÁNH CHUỖI GIÁ TRỊ DO NGƯỜI BÁN VÀ NGƯỜI MUA CHI PHỐI
14
BẢNG 4
: THU NHẬP CỦA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ CHUA MỘC CHÂU, SƠN LA
22
BẢNG 5
: SO SÁNH CHUỖI TIN TƯỞNG THẤP VÀ CHUỖI TIN TƯỞNG CAO
25
BẢNG 6
: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP TOÀN CẦU 2004-2009
34
BẢNG 7
: SẢN LƯỢNG, DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA GIAI ĐOẠN 2000-2009
41
BẢNG 8
: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ GIAI ĐOẠN 2000-2009
42
BẢNG 9
: GIÁ GẠO VIỆT NAM VÀ THÁI LAN 2009
51
BẢNG 10
: CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ GIÁ BÁN GẠO TẠI ĐBSCL 2008-2009
54
BẢNG 11
: CÁC CÔNG TY ĐẦU NGÀNH THƯƠNG MẠI CÀ PHÊ
59
BẢNG 12
: GIÁ TRỊ KINH TẾ CANH TÁC HỮU CƠ CÀ CHUA VÀ CẢI BẮP Ở SÓC SƠN, HÀ NỘI 2008
74
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16