Mã tài liệu: 100991
Số trang: 20
Định dạng: docx
Dung lượng file: 140 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra rộng khắp và nhanh chóng thì "cạnh tranh" đang trở thành một vấn đề nóng hổi, thu hút được sự quan tâm của nhiều chính phủ, nhiều doanh nhân. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nói riêng và của các doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là ở nước ta là một vấn đề quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của một quốc gia, một doanh nghiệp.
Trước xu thế đó, Việt Nam đã tích cực hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới với tinh thần "Độc lập, tự chủ và cùng có lợi". Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát huy các thế mạnh trong nước, mở rộng thị trường, tranh thủ nắm bắt được công nghệ và tiến bộ kỹ thuật hiện đại của thế giới để đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh và bền vững tạo ra thế mạnh về chất lượng và giá thành sản phẩm khi thực hiện cạnh tranh, và đây cũng là những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam về khả năng cạnh tranh, trình độ tay nghề lao động, trình độ cán bộ quản lý, chất lượng sản phẩm và đặc biệt là thông tin thị trường. Dưới sức ép của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh giữa các quốc gia và các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt.Từ những con số đánh giá về môi trường cạnh tranh của Việt Nam cho thấy, hiện nay, khả năng cạnh tranh ở Việt Nam, xét ở tầm quốc gia và các doanh nghiệp đều rất hạn chế.
Năm 2004, Việt Nam tụt 17 bậc xếp hạng về năng lực cạnh canh của nền kinh tế, xếp thứ 77/114.
Năm 2005, Việt Nam tụt tiếp 4 bậc, xếp thứ 81/114 nước được xếp hạng.
Năm 2006, mặc dù được đanh giá tích cực với nhiều nỗ lực cải cách các hoạt động của doanh nhiệp và cải thiện môi trường pháp lý, Việt Nam vẫn nằm trong số 60 nước có môi trường kinh doanh khó khăn nhất thế giới
Năm 2007, việt Nam khụng những khụng cải thiện được vị trớ của mỡnh trong bảng xếp hạng mà cũn bị tụt 4 xếp thứ 68/131 nước được xếp hạng.
Nội dung tóm tắt
Phần I: Hàng hoá
Phần II: Khả năng cạnh tranh, thực trạng và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế hiện nay, khả năng cạnh tranh
Phần III: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam
Phần IV: Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trong một số lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 175
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16