Mã tài liệu: 298007
Số trang: 23
Định dạng: zip
Dung lượng file: 44 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
Có thể khẳng định lao động có vai trò động lực quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Lao động có vai trò đặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao động có vai trò 2 mặt.
Thứ nhất là một nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế. Với vai trò này lao động luôn được xem xét ở cả 2 khía cạnh, đó là chi phí và lợi ích. Lao động là yếu tố đầu vào, nó có ảnh hưởng tới chi phí tương tự như việc sử dụng yếu tố sản xuất khác. Lao động cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo nghĩa: góp phần làm tăng thu nhập cải thiện đời sống và giảm nghèo đói thông qua chính sách(tạo việc làm, tổ chức lao động có hiệu quả, áp dụng công nghệ phù hợp…).
Thứ hai lao động là một bộ phận của dân số, là người được hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển. Mọi quốc gia đều nhấn mạnh đến mục tiêu “ phát triển vì con người và coi đó là động lực của sự phát triển”.
Do đó kế hoạch lao động – việc làm là đặc biệt cần thiết đối với Việt Nam. Việt Nam là một nước “đang phát triển” và nguồn nhân lực có đầy đủ các tính chất của một nước kém phát triển: Tốc độ tăng dân số cao, nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, chất lượng lao động thấp,lao động dư thừa nhiều… nhưng trong những năm qua, chúng ta đã có những thay đổi đáng kể trong công tác đào tạo, sử dụng nguồn lao động, thúc đẩy sự chuyển biến nguồn lao động theo hướng tích cực nhất và cũng đã đạt được những thành quả nhưng cũng còn những bất cập nhất định.
Bài viết của em được viết nhằm xem xét nội dung kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và đánh giá việc thực hiện kế hoạch lao động – việc làm trong 2 năm 2006 và 2007. Đồng thời em xin phép đưa ra ý kiến về những giải pháp giải quyết những khó khăn còn vướng mắc phải trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Trong khuôn khổ thời gian và năng lực có hạn, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót. Em xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.
KẾT LUẬN
Trong 2 năm 2006, 2007 cơ cấu lao động tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Nhìn chung trong 2 năm qua xu hướng chung của lao động nước ta là tăng dần tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp. Sự chuyển dịch này diễn ra khá liên tục nhưng nếu so sánh với mục tiêu đặt ra thì chúng ta còn phải cố gắng nhiều hơn nữa trong những năm tiếp theo của kỳ kế hoạch 2005 – 2010.
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian nhàn rỗi ở nông thôn có xu hướng giảm dần, đó cũng là một tín hiệu khá đáng mừng.
Việc xuất khẩu lao động sang các nước khác trong khu vực nhìn chung có tăng lên hàng năm nhưng chất lượng lao động chưa được cải thiện đáng kể.
Qua những phân tích ở trên có thể thấy lao động và việc làm đang là một vấn đề xã hội hết sức rộng lớn, muốn giải quyết thì nó đòi hỏi phải có sự quan tâm của toàn xã hội bên cạnh sự quyết tâm cao nhất của Nhà nước. Tuy nhiên, đây cũng là một cơ hội để chúng ta có thể thể hiện được sự khéo léo trong việc quản lý xã hội, tạo đà cho sự phát triển mới trong tương lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Tổng cục thống kê.
2) Bộ lao động thương binh & xã hội.
3) Trang web http://www.mpi.gov.vn của bộ kế hoạch đầu tư.
4) Giáo trình kinh tế phát triển – khoa KH&PT – trường ĐH KTQD
5) Giáo trình kế hoạch hóa PT KT-XH – khoa KH&PT – trường ĐH KTQD
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM. 2
I. Lao động việc làm trong phát triển kinh tế Việt Nam. 2
1. Tổng quan về lao động – việc làm 2
1.1. Nguồn lao động và lực lượng lao động. 2
1.2. Quan niệm về việc làm. 2
1.3. Quan niệm về thất nghiệp. 3
2. Vấn đề lao động – việc làm trong phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay. 4
2.1. Nguồn lao động. 4
2.2. Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân 5
2.3. Vấn đề việc làm 6
II. Lý luận về kế hoạch lao động – việc làm. 7
1. Ý nghĩa và nhiệm vụ. 7
2. Nội dung. 8
2.1. Định hướng các yếu tố tác động đến lao động – việc làm kỳ kế hoạch. 8
2.2. Định hướng và mục tiêu. 10
2.3. Các chỉ tiêu thường dùng trong kế hoạch lao động – việc làm 10
2.4. Các chính sách vĩ mô điều tiết sự lưu chuyển sức lao động. 11
PHẦN II: KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM 2006 – 2010. 14
I. Những thành tựu, hạn chế, thách thức rút ra từ thời kỳ kế hoạch 2001 – 2005. 14
II. Nội dung kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 2010. 16
1. Định hướng, mục tiêu: 16
2. Các chỉ tiêu chủ yếu: 17
III. Tình hình triển khai thực hiện trong những năm 2006 – 2007. 17
1. Tình hình triển khai thực hiện năm 2006. 17
2. Tình hình triển khai thực hiện 6 tháng đầu năm 2007. 18
PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM THỜI KỲ 2006 – 2010. 19
KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16