Mã tài liệu: 117064
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file: 165 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Thị trường bán lẻ Việt Nam được xếp thứ 3 thế giới (vượt qua cả Trung Quốc, chỉ sau ấn Độ và Nga) theo đánh giá của công ty nghiên cứu thị trường AT Kearney (Mỹ). Theo Bộ Thương mại, doanh số bán lẻ tăng 20% trong giai đoạn 2004 – 2005, và tổng doanh thu bán lẻ năm 2005 đạt hơn 335 nghìn tỷ đồng tương đương 20,93 tỷ USD; mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ bình quân đầu người năm 2005 đạt 5,7 triệu đồng, so với 5 năm trước chỉ là 2,8 triệu đồng. Như vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam mới đang ở trong giai đoạn đầu phát triển, còn ẩn chứa rất nhiều tiềm năng.
Bộ Thương mại với việc định ra chiến lược phát triển ngành phân phối Việt Nam đến năm 2020 đ• và đang tập trung ưu tiên phát triển hệ thống phân phối hiện đại, tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi với những ưu đ•i về thuế, đất đai, thủ tục hành chính để nhằm khuyến khích việc xây dựng và phát triển ngành bán lẻ nội địa trước thềm hội nhập.
Cũng theo Bộ Thương mại, đến năm 2005, cả nước có trên 200 siêu thị, 30 trung tâm thương mại và khoảng 1000 cửa hàng tiện lợi hoạt động. Tuy nhiên hàng hoá đến người tiêu dùng chủ yếu vẫn qua hệ thống chợ (40%), cửa hàng bán lẻ (44%), còn hệ thống phân phối hiện đại chỉ chiếm khoảng 10%, còn lại 6% do nhà sản xuất trực tiếp bán hàng. Trong khi nhu cầu mua sắm và tiêu dùng ở các siêu thị và cửa hàng tiện lợi của người dân ngày càng gia tăng thì con số 10% là còn quá nhỏ bé. Với dân số trên 83 triệu người và tỷ lệ tăng dân số cao ở nước ta, có thể nói lượng cầu tiêu dùng là rất lớn, đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thiết yếu. Việt Nam có dân số trẻ, một nửa dân số dưới 30 tuổi. Mà những người tiêu dùng trẻ có xu hướng thích mua sắm tại các siêu thị, các cửa hàng chuyên dụng hơn hẳn các hình thức khác. Hơn nữa thu nhập của người dân ngày càng tăng, mức chi tiêu năm 2006 cao hơn 2005, khu vực người có thu nhập từ 1 triệu đồng/thầng trở lên có mức chi tiêu cao nhất với 34%.
Kết cấu đề tài:
I.Tóm tắt chính yếu
II.Thị trường
III.Chiến lược tạo dựng và khẳng định thương hiệu “f5 Mart”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 1847
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 19