Mã tài liệu: 303616
Số trang: 68
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,111 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế Campuchia có tài nguyên thuỷ sản Biển hoø^` với diện
tích 3000 km vuông và trên 345 km bờ biển, nguồn lợi thuỷ sản rất phóng phú,
đa dạng. Kinh tế thuỷ sản giữ một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Những năm qua, ngành thuỷ sản đặt được tốc độ rất nhanh. Song trong
quá trình phát triển đang tồn tại không ít những khó khăn, trở ngại, những vấn
đề mới nãy sinh, cần được quan tâm giải quyết nhằm đưa ngành thuỷ sản tiếp
tục tiến lên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Những tồn tại, yếu kém đang lưu ý như: ngành thuỷ sản Campuchia vẫn
đang trong tình trạng manh mún, phân tán thiếu quy hoạch, phương tiện đánh bắt
nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp; mặc dù
Campuchia có điều kiện tự nhiên ưu đãi, tiềm năng thuỷ sản lớn, nhưng do khai
thác thiếu quy hoạch nên nguồn tài nguyên ngày càng trở nền khan hiếm.
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản Campuchia là chưa xây
dựng được quy hoạch phát triển một cách có căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc
phát triển các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch cụ thể từng thời kỳ một cách
hợp lý và có hiệu quả.
Làm thế nào đẩy mạnh, hơn nữa tốc độ phát triển ngành thuỷ sản tương
xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, nhanh chóng đưa ngành thuỷ sản thực sự
trở thành một ngành kinh tế động lực của Campuchia là một vấn đề rất bức xúc
của nước này và cần được giải quyết sọmVói+' những lý do trên, đề tài “ Đóng
góp vào quy hoạch Phát Triển ngành thuỷ sản Campuchia đến năm 2010 “ được
lựa chọn với mong muốn đóng góp một số ý kiến cùng giải quyết những vấn đề
nêu trên .
• Đối tượng nguyên cứu:
Phân tích một số vấn đề về cơ sơ lý luận, phương pháp luận định hướng
quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản trong quá trình phát triển, xác định các mục
tiêu phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010. Đề suất một số giải pháp nhằm
phát triển lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến, không ngừng nâng cao năng
suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chế biến để ngành
thuỷ sản từng bước phát triển vững chắc và có thể cạnh tranh trên thị trường
trong và ngoài nước.
• Phạm vi nghiên cứu:
Ngành thuỷ sản của Campuchia bao gồm nhiều lĩnh vực: khai thác, nuôi
trồng, chế biến, dịch vụ bảo vệ nguồn lợi thuỷ san…? Luận văn nghiên cứu giới
hạn tập trung 3 vấn đề chủ yếu nhất: khai thác, nuôi trồng và tổ chức chế biến, 3
khâu nay có ý nghĩa quyết định cho sự tăng trưởng của ngành thuỷ sản. Đương
nhiên, nghiên cứu 3 vấn đề trên không tách rời các vấn đề khác. Do vậy, cần đặt
các vấn đề nghiên cứu trong sự xem xét, phân tích liên hoàn, tác động qua lại
giữa các khâu liên quan trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.
• Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng ngành thuỷ sản, trước hết là những
tồn tại, yếu kém, xác định đúng vị trí của ngành đối với quá trình phát triển kinh
tế đất nước Campuchia. Đề suất các nhiêm vụ, mục tiêu và
các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại để góp phần tích
cực phát huy vai trò mũi nhọn của ngành trong nền kinh tế.
• Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận của đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp của các môn khoa học kinh tế và
môn học hỗ trợ như quản trị chiến lược, quản trị kinh doanh, quản trị dự án,
phương pháp tư duy hệ thống, đồng thời sử dụng rộng rãi các, phương pháp hệ
thống các dữ liệu, trên cơ sở dữ liệu thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh và
đúc kết thực tiễn, tham khảo những thành quả, những tư tưởng phù hợp từ những
công trình nghiên cứu các báo cáo hàng năm về tình hình nguồn lợi thuỷ sản.
Ngoài ra, luận văn cũng nghiên cứu kế thừa một số tác giả trong và ngoài nước.
Nguồn số liệu trong luận văn được sử dụng từ niên giám thống kê nhiều
năm trong ngành thuỷ sản cả nước, các số liệu báo cáo và điều tra của các cơ
quan, tổ chức quốc tế tại Campuchia.
• Kết cấu luận án
Gồm có như sau:
- Lời nói đầu
- Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản.
- Chương II: Phân tích thực trạng quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản
Campuchia.
- Chương III: Định hướng quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản Campuchia
đến 2010.
- Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 239
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16