Mã tài liệu: 104356
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file: 498 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Ngày nay, khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta có nhiều cơ hội để phát triền đất nước cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhưng cùng với nó là những thách thức lớn. Một doanh nghiệp cũng vậy, muốn tồn tại và phát triển trong thời đại kinh tế thị trường bây giờ thì cũng không ngừng đổi mới cơ cấu hoạt động của mình. Không chỉ riêng những doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…. Mà ngay cả các doanh nghiệp nhà nước cũng phải đổi mới cơ cấu, bộ máy vận hành để phù hợp với những yêu cầu từ phía khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường việc kinh doanh của các doanh nghệp gặp rất nhiều khó khăn, chịu sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Cạnh tranh có thể làm cho doanh nghiệp mất đi thị trường, khách hàng, nếu doanh nghiệp không có chính sách, chiến lược hợp lý. Nhưng cũng chính bởi cạnh tranh cũng làm cho doanh nghiệp đổi mới, phát triển phù hợp hơn đối thủ trong việc thỏa mãn khách hàng mục tiêu qua các chiến lược khác biệt hóa sản phẩm và dịch vụ vung ứng.
Từ tháng 8/2005 đến nay: Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH NN một thành viên Giày Thượng Đình, trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội. Hiện tại Công ty có trên 1.700 CBCNV và 7 dây chuyền sản xuất giày dép hiện đại.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, nhãn hiệu Giày Thượng Đình đã được nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng thường xuyên. Điều này được thể hiện qua các số liệu sản xuất và tiêu thụ tăng trưởng qua các năm, qua giải thưởng, phần thưởng cho các sản phẩm của Công ty. Nhiều năm liền nhãn hiệu Giày Thượng Đình luôn được người tiêu dùng bình chọn là một trong những sản phẩm TOPTEN, sản phẩm được người tiêu dùng ưa thích nhất, giải thưởng Hà nội vàng, Cúp vàng Hà nội, Huy chương vàng , bạc... cho các sản phẩm của Giày Thượng Đình. Điều đó đã chứng tỏ giá trị nhãn hiệu Giày Thượng Đình là vô cùng to lớn, đã chiếm được sự tin dùng và ưa thích của người tiêu dùng.
Nội dung tóm tắt
Phần 1: Tổng quan về công ty Giày Thượng Đình
Phần 2: Năng lực sản xuất- kinh doanh của công ty
Phần 3: Kết quả sản xuất- kinh doanh
Phần 4: Phân tích đánh giá hoạt động marketing của công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 886
⬇ Lượt tải: 16