Mã tài liệu: 227202
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 101 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, việc các doanh nghiệp tự do tham gia vào thị trường để tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ, nên điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật cho phép với mục đích thu lợi nhuận cao nhất.
Tiêu thụ sản phẩm là một nội dung quan trọng, có tính chất sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Chỉ khi thực hiện tốt công tác tiêu thụ, doanh nghiệp mới có điều kiện để tồn tại và phát triển bền vững. Trong những năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản do hàng hoá sản xuất ra không có người mua, trong khi đó có nhiều doanh nghiệp đã đứng vững và phát triển được nhờ họ đã làm tốt công tác tiêu thụ. Chính vì lẽ đó mà công tác tiêu thụ sản phẩm đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu.
Đối với loại hình kinh doanh văn hoá phẩm, với những đặc điểm riêng về sản phẩm, đó là những hàng hoá mang tính phổ biến trong xã hội, là sản phẩm của văn hoá tinh thần trí tuệ do con người sáng tạo ra, nên nhu cầu về loại hàng hoá này là rất lớn. Tuy nhiên không phải vì nhu cầu tất yếu đó mà ta xem nhẹ vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Sách Việt Nam, xét thấy tình hình tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty đang gặp những khó khăn nhất định, được sự gợi ý của các cô chú, cán bộ công nhân viên và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn, cộng với kiến thức được trang bị sau 4 năm học tại trường. Nên em đã quyết định, lựa chọn nghiệp vụ: “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam”, để làm đề tài cho chuyên đề thực tập luận văn tốt nghiệp của mình.
Hy vọng rằng, từ bài viết này, có thể đóng góp một phần nào đó giúp cho Tổng công ty đẩy mạnh hơn nữa khâu tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm trong thời gian tới.
Nội dung của báo cáo gồm có 3 phần:
Phần I : Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam.
Phần II : Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm tại Tổng công ty Sách Việt Nam.
Phần III : Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm tại Tổng công ty Sách Việt Nam.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam . 3
I. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam . 3
1. Vài nét sơ lược về Tổng công ty Sách Việt Nam 3
2. Tổng công ty những ngày đầu thành lập . 5
3. Thời kỳ đổi mới . 6
II. Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Sách Việt Nam 8
1. Bộ máy quản trị của Tổng công ty 8
1.1 Hội đồng quản trị 8
1.2 Bộ máy quản trị . 9
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban 9
3. Hệ thống các công ty thành viên . 13
III. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 14
1. Tình hình kinh doanh thực tế của Tổng công ty 14
2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 17
2.1 Tình hình quản lý tài sản, nguồn vốn 18
2.2 Khả năng thanh toán của Tổng công ty 20
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh . 21
IV. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ Văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam 24
1. Đặc điểm ngành kinh doanh Văn hoá phẩm . 24
2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ 25
3. Đặc điểm môi trường công nghệ . 27
4. Đặc điểm nguồn cung ứng 28
5. Đặc điểm nguồn lao động . 29
6. Đặc điểm tình hình tài chính 30
Phần II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam . 32
1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty 32
1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty (2005- 2005) 32
1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty . 36
2. Đánh giá tình hình hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty 41
2.1 Công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 41
2.2 Chính sách sản phẩm 41
2.3 Chính sách giá thành sản phẩm 42
2.4 Hệ thống mạng lưới tiêu thụ . 42
2.5 Các biện pháp xúc tiến bán hàng 43
3. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty 44
3.1 Những kết quả đạt được 44
3.2 Những tồn tại trong hoạt động tiêu thụ văn hoá phẩm . 45
Phần III. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam . 47
I. Định hướng phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam trong thời gian tới . 47
1. Định hướng về tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty 47
2. Kế hoạch cụ thể của Tổng công ty trong thời gian tới 48
II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam 48
1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường . 48
2. Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá khâu tiêu thụ 51
3. Sử dụng hiệu quả linh hoạt các chính sách tiêu thụ sản phẩm 54
4. Nâng cao công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ bán lẻ . 57
5. Sử dụng hiệu quả các biện pháp xúc tiến bán hàng nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ 59
6. Nâng cao công tác quản lý và chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên . 61
7. Một số kiến nghị 62
7.1 Đối với Nhà nước 62
7.2 Đối với Tổng công ty 62
Kết luận 64
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 28
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16