Mã tài liệu: 277739
Số trang: 91
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,034 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO cùng với những cam kết về mở cửa thị trường, cắt giảm thuế, xoá bỏ sự đối xử phân biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp vốn nước ngoài …Từ đó sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng nhưng đầy quyết liệt giữa một bên là các công ty Việt Nam vốn đã quen với sự bảo hộ của nhà nước và bên kia là các công ty nước ngoài đã có lịch sử hàng trăm năm phát triển cạnh tranh theo cơ chế thị trường. Theo dự báo của các nhà kinh tế học, sẽ có một làn sóng đầu tư ồ ạt chuyển vào Viêt Nam, đặc biệt là ở lĩnh vực Ngân hàng và Xây dựng, phá bỏ tình trạng đóng băng trong thị trường bất động sản của nước ta trong những năm gần đây, đồng thời mở ra những nguồn huy động vốn rất lớn đầu tư vào xây dựng hạ tầng cơ sở. Do đó việc nâng cao hiệu quả trong đầu tư xây dựng của các doanh nghiệp trong nước là vô cùng cần thiết, chống thất thoát lãng phí là nhiệm vụ hàng đầu, có như vậy các doanh nghiệp Việt Nam mới có thể cạnh tranh được ngay trên “ sân nhà”.
Công ty Cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ là một doanh nghiệp Nhà nước hạng I trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội, hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được thành lập từ tháng 11/1984. Đến nay với một bề dày kinh nghiệm, công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu vững mạnh trong Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại công ty, em đã được học hỏi rất nhiều về chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời xây dựng được chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình : “Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ ”. Trong đây em xin trình bày những kiến thức thực tế em thu được trong quá trình thực tập và xin đưa ra một số giải pháp để làm tăng hiệu quả đầu tư phát triển và năng lực cạnh tranh của công ty.
Em xin cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn kinh tế đầu tư, đặc biệt là thầy Nguyễn Hồng Minh đã trực tiếp theo sát hướng dẫn em. Đồng thời em cũng chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị phòng phát triển dự án công ty Cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập. Với thời gian nghiên cứu và trình độ hạn chế, chuyên đề thực tập của em chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý, sữa chữa của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2007
Sinh viên thực hiên
Dương
Trương Quốc Dương
Mục lục
Lời mở đầu 1
Danh mục các từ viết tắt 3
Chương I: Tình hình Sản xuất kinh doanh - Đầu tư phát triển tại công ty 3
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3
1.1.2.Vốn sản xuất kinh doanh 3
1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 3
1.1.4. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 3
1.1.5. Đặc điểm và vai trò của Ngành xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân 3
1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh - đầu tư phát triển của công ty 3
1.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh trong các năm gần đây 3
1.2.2.Một số chỉ tiêu kinh tế đạt đựơc 3
1.2.3. Các lĩnh vực đầu tư của công ty 3
1.2.3.1. Tình hình đầu tư chung 3
1.2.3.2. Đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc 3
1.2.3.3. Đầu tư nguồn nhân lực 3
1.2.3.3. Đầu tư xây dựng cở bản 3
1.2.3.4. Đầu tư vào sản vào tài sản vô hình và Marketing 3
1.2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư của công ty và việc nâng cao khả năng cạnh tranh 3
1.2.4.1. Những kết quả khả quan 3
1.2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại 3
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển và khả năng cạnh tranh của công ty 3
2.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007 – 2010 3
2.1.1. Thuận lợi 3
2.1.2. Khó khăn 3
2.1.3. Phân tích ma trận SWOT về khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ĐTPT nhà và xây dựng Tây Hồ 3
2.1.4. Định hướng phát triển 3
2.2. Các giải pháp 3
2.2.1.Nhóm giải pháp về vốn và công tác quản lý vốn đầu tư. 3
2.2.2 Nhóm giải pháp về tăng cường chất lượng công tác quản lý các dự án đầu tư. 3
2.2.3. Đào tạo nguồn lực 3
2.2.4. Tiếp tục đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ 3
2.2.4.Các giải pháp đối với thị trường. 3
2.2.5.Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật quyết toán công trình, dự án hoàn thành 3
2.2.6. Xây dựng các chủ trương, kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn. 3
2.2.5. Một số kiến nghị đề xuất 3
Danh mục tài liệu tham khảo 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 8
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17