Mã tài liệu: 138365
Số trang: 52
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Dưới ánh sáng Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) và tiếp theo là các Đại hội VII và Đại hội VIII cùng các văn bản khác của Đảng và Nhà nước ta tiến hành chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung liên bao cấp sang nền kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần. Doanh nghiệp nhà nước không còn giữ vị trí độc tôn trong nền kinh tế quốc dân nữa. Những năm đầu của công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đứng trước những thử thách mới trong đó thành phần kinh tế quốc doanh chịu nhiều thử thách khắc nghiệt nặng nề. Trong khi đó nhà nước vẫn chưa tạo dựng được cho nền kinh tế quốc doanh một hành lang pháp lý ổn định để doanh nghiệp nhà nước hoạt động ổn định. Quyền và nghĩa vị của doanh nghiệp không được pháp luật quy định rõ ràng dẫn đến việc các doanh nghiệp nhà nước không tự chủ trong sản xuất kinh doanh, thụ dộng, ỷ lại vào cấp trên. Song chúng ta cũng phải thừa nhận thấy rằng một số doanh nghiệp nhà nước đã tìm được chỗ đứng cho mình, thích nghi được với điều kiện của nền kinh tế thị trường, đã phát huy được tiềm lực của mình và làm ăn có ãi. Nhưng bên cạnh đó vẫn có một số doanh nghiệp Nhà nước đang gặp khó khăn, thậm chí có một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài buộc phải giải thể, sát nhập hoặc chịu phá sản, tài sản của Nhà nước tiếp tục bị thất thoát.
Từ các vấn đề bức xúc ở trên, để khắc phục tình trạng làm ăn kém hiệu quả của kinh tế quốc doanh và duy trì vị trí chủ đạo trong nền kinh tế thị trường, ngày 20 tháng 4 năm 1995 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX đã thông qua Luật doanh nghiệp Nhà nước – tạo dựng một hành lang pháp lý ổn định, quy định các quyền và nghĩa vụ đối với doanh nghiệp Nhà nước, xác định rõ Nhà nước là người chủ sở hữu thực sự của doanh nghiệp Nhà nước, luật doanh nghiệp nhà nước đã tách chức năng quản lý của Nhà nước ra khỏi chức năng sản xuất kinh doanh, trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh đến từng doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Doanh nghiệp Nhà nước
Chương II: Những mặt hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh
Chương III: Khuyến nghị và kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1695
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16