Mã tài liệu: 38438
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 324 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước thông qua đường lối cải cách kinh tế đúng đắn, nền kinh tế nước ta ngày càng khởi sắc và đạt được những thành tựu to lớn. Đây chính là môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói riêng, đồng thời đó cũng là một thách thức to lớn bởi vì nền kinh tế phát triển kéo theo cạnh tranh trong kinh doanh diễn ra mạnh mẽ quyết liệt như một tất yếu khách quan. Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vị một quốc gia mà trên toàn thế giới , đó là xu hướng quốc tế hoá toàn cầu hoá. Chính vì vậy để có thể đứng vững và phát triển, góp phần vào sự phát triển chung của đát nước mỗi doanh nghiệp Thương mại cần tìm cho mình một hướng đi đúng đắn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong quản lý tài chính. Tài chính doanh nghiệp lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững và ổn định của chính doanh nghiệp.
Khi xem xét đánh ghá hiệu quả quản lý tài chính, có một yếu tố quan trọng không thể không đề cập đến đó là tình hình quản lý công nợ của doanh nghiệp, bởi nó góp phần phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp định nghĩa “ DN lâm vào tình trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động KD sau khi đã áp dụng các biện pháp TC “. Như vậy từ “ phá sản doanh nghiệp “ thường được đề cập tới những doanh nghiệp rơi vào tình trạng hỗn loạn tài chính không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Sự hỗn loạn về tài chính có thể là do doanh nghiệp không trả được nợ đến hạn mặc dù số tài sản doanh nghiệp vượt quá số nợ hoặc tổng số nợ của doanh nghiệp vượt quá tài sản của nó.
Thực trạng phát sinh khả năng thanh toán công nợ là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, người vay vốn, người cung ứng, khách hàng,..trước khi họ quyết định có nên đầu tư hay tài trợ vốn cho doanh nghiệp hay không. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động, đây là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. Qua đây ta có thể thấy công tác quản lý công nợ góp phần quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó thể hiện khả năng và trình độ quản lý tài chính của nhà quản trị. Công nợ luôn là một vấn đề bức xúc khiến các nhà quản trị “ đau đầu” trong việc tìm ra giải pháp hiệu quả để giải quyết.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 951
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 18