Mã tài liệu: 209349
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 420 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Thời gian thực hiện: 01/2010
Ðề tài: Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài:
Hội nhập WTO mở ra không ít cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm ra thị trường thế giới, sánh vai cùng bạn bè trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, thế giới đang đối đầu với sự khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu và nền kinh tế Việt Nam không tránh khỏi những thách thức lớn lao do ảnh hưởng của kinh tế thế giới. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển, Việt Nam cần phải hoạch định cho mình những chiến lược đúng đắn nhằm có thể đứng vững trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Trong đó không thể không nhắc đến vai trò và tầm quan trọng của ngành công nghiệp thép đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước đã được Đảng và nhà nước sớm nhận thức rõ và hết sức quan tâm. Ngày 12/4/1995, Bộ Chính trị đã có Thông báo số 112-TB/TW về Chiến lược phát triển sản xuất thép đến năm 2010, trong đó nhận định: “Thép là vật liệu chủ yếu của nhiều ngành công nghiệp, có vai trò quyết định tới sự nghiệp công nghiệ hóa, hiện đại hóa đất nước”
Với mong muốn cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng của ngành thép hiện nay, tạo ra một diễn đàn trao đổi giữa các doanh nghiệp Việt Nam để cùng đưa ra kiến nghị kịp thời đối với các cấp quản lý Nhà nước về những giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua những khó khăn hiện nay và bình ổn thị trường thép, cùng với những kiến thức và sự hướng dẫn của thầy T.S Nguyễn Minh Tuấn và sự tìm hiểu các thông tin trên các phương tiện truyển thông, em đã chọn đề tài “CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM” để làm đề tài Chuyên đề môn học.
2- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới Từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ngành thép Việt Nam trong những năm tới.
3- Phạm vi nghiên cứu:
Do kiến thức và nguồn lực có hạn em chỉ nghiên cứu về thực trạng cạnh tranh ngành thép Việt Nam trên phương diện tổng thể nói chung những năm gần đây và đặc biệt đi sâu phân tích tình hình của năm 2008, 2009.
4- Phương pháp nghiên cứu:
Dựa vào quá trình thu thập thông tin và nội dung thông tin thu thập được và thời gian thực hiện đề tài này để đưa ra các phương pháp nghiên cứu phù hợp, gồm có:
- Phương pháp tham khảo.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp so sánh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16