Mã tài liệu: 240807
Số trang: 53
Định dạng: doc
Dung lượng file: 527 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT="]I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN MÁY VÀ KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ:[FONT="]
[FONT="]
[FONT="] 1. Về công tác tổ chức phân tích cấu trúc tài chính[FONT="]
[FONT="]Phâ[FONT="] n tích tài chính nói chung và phân tích cấu trúc tài chính nói riêng là một đòi hỏi cấp thiết nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp. Từ công tác phân tích này nhà quản trị sẽ biết được cân bằng tài chính hiện tại từ đó có thể có các giải pháp huy động các nguồn tài trợ khác nhau để cải thiện cân bằng tài chính, giảm rủi ro đối với vốn chủ sở hữu và nhất là trong trường hợp là công ty coù quy mọ lồùn thì việc phân tích này sẽ thuyết phục được chờnh saùch õỏửu tổ cuớa doanh nghióỷp. Âóứ coù phổồng aùn huy õọỹng vọỳn vay hoàỷc thu huùt sổỷ õỏửu tổ cuớa caùc tọứ chổùc kinh tóỳ khaùc, taỷi cọng ty thỗ phỏửn lồỹi nhuỏỷn để lại õổồỹc õỏửu vào tài sản cố định, tài trợ cho các nhu cầu vốn trong tương lai, qua đó giảm được việc vay vốn từ bên ngoài. Hiện nay, cọng ty õang mồớ rọỹng vióỷc saớn xuỏỳt thóm mọỹt sọỳ màỷt haỡng nên công tác phân tích cấu trúc tài chính là công việc hết sức cấp thiết. Nhưng thực tế, công tác phân tích cấu trúc tài chính chưa được đơn vị quan tâm mà cụ thể: vào cuối mỗi niên độ kế toán công ty có tiến hành tính toán các tỷ số về cấu trúc tài chính như : hệ số nợ / vốn, tỷ trọng tài sản cố định, TSLĐ và một số chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả hoạt động: hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Điều này đã làm cho các nhà quản trị công ty khó có thể biết được cân bằng tài chính cũng như việc vận dụng hiệu ứng đòn bẩy tài chính để gia tăng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.
[FONT="]2. Đánh giá chung về cấu trúc tài chính hiện tại của công ty[FONT="]
[FONT="]Với một tỷ suất tự tài trợ khá cao và có xu hướng gia tăng qua các năm, đặc biệt vào năm 2002 tỷ suất tự tài trợ của công ty rất cao (66,27%). Cùng với tỷ suất tự tài trợ cao thì tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của công ty cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn 72% vào năm 2002. Điều này có thể nói rằng, công ty có tính tự chủ rất cao trong việc sử dụng nguồn vốn, ít phụ thuộc vào bên ngoài. Đồng thời, với tính tự chủ cao thì nguồn vốn của công ty cũng rất ổn định, ít chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Nguồn vốn thường xuyên của công ty có giá trị lớn nhưng giá trị TSCĐ&ĐTDH lại tương đối thấp. Từ đó đã làm cho cân bằng tài chính dài hạn của đơn vị trong những năm qua rất an toàn. Tuy nhiên cân bằng tài chính ngắn hạn của đơn vị lại có xu hướng ngày càng kém an toàn. Điều này là do công ty đã duy trì một chính tín dụng rộng rãi, dự trữ hàng tồn kho quá lớn, chưa tận dụng tốt các khoản tín dụng từ nhà cung cấp.
[FONT="] Việc duy trì một cấu trúc tài chính có tính tự chủ rất cao và tính ổn định lớn đã làm hạn chế tác dụng của hiệu ứng đòn bẩy tài chính trong việc khuyếch đại làm gia tăng hiệu quả tài chính của công ty đặc biệt là trong năm 2002.
[FONT="]II. Quản lý cấu trúc tài chính trong ngắn hạn tại công ty õióỷn maùy vaỡ kyớ thuỏỷt cọng nghóỷ:[FONT="
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 19
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16