Mã tài liệu: 105212
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị dự án
Một quốc gia muốn tăng trưởng và phát triển đòi hỏi phải đẩy mạnh các hoạt động đầu tư. Có đẩy mạnh hoạt động đầu tư mới tận dụng hết các tiềm lực kinh tế, thúc đẩy mọi hoạt động của nền kinh tế đi lên. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, thế giới đang có xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá thì các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước càng trở nên sôi động. Đó là thuận lợi lớn đối với một nước đi sau, chậm phát triển như nước ta trong việc thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển, rút ngắn khoảng cách so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đối với một doanh nghiệp, việc mở cửa nền kinh tế, tăng cường các hoạt động đầu tư của đất nước đã đem lại nhiều thuận lợi lớn trong việc mở rộng hoạt động sản xuất cũng như mở rộng thị trường. Đồng thời cũng đặt doanh nghiệp trước nhiều thách thức mới do cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đầu tư có hiệu quả, tức là làm thế nào để hoạt động đầu tư vừa mang lại lợi ích vừa phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
Mỗi hoạt động đầu tư có rất nhiều đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất định. Do vậy, một công cuộc đầu tư muốn đạt hiệu quả đòi hỏi phải có một sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự chuẩn bị này thể hiện ở việc soạn thảo dự án bao gồm việc tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kĩ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội pháp lý... có liên quan đến quá trình thực hiện dự án. Tuy nhiên thực tế cho thấy, mỗi hoạt động đầu tư chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi nó được thẩm định một cách khách quan trên tất cả các phương diện.
Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, công tác thẩm định càng được chuẩn bị tốt thì các quyết định đầu tư càng trở nên đúng đắn và dự án đảm bảo đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên trên thực tế, còn rất nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện công tác này. Vì vậy hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Trong phạm vi chuyên đề này em xin nêu ra một số biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội.
Chuyên đề này có kết cấu 3 phần:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về dự án và thẩm định dự án
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội
Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17