Mã tài liệu: 87920
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file: 237 Kb
Chuyên mục: Quản trị doanh nghiệp
Năm 1986 là một mốc lịch sử đầy ý nghĩa đối với Việt Nam, đánh dấu sự chuyển mình từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Sự thay đổi này tác động mạnh mẽ đến tất cả doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước đ• quá quen với những chỉ tiêu sản xuất.Vì vậy không tránh khỏi một loạt các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phá sản. Doanh nghiệp thích ứng được với những biến động đó thì sẽ tồn tại và phát triển.
Mục tiờu của nghiờn cứu:đỏnh giỏ điểm mạnh và điểm yếu bờn trong của tổ chức trờn cỏc giỏc độ như nhõn sự ,tài chớnh,cụng nghệ…Nghiờn cứu quản lý chiến lược nhằm trả lời ba cõu hỏi sau:
+Mục tiờu kinh doanh của cụng ty là gỡ?
+Đõu là cỏch thức hiệu quả nhất để đạy được mục tiờu đú?
+Những nguồn lực nào cần đến trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
Phương phỏp nghiờn cứu sử dụng mụ hỡnh SWOT để phõn tớch cỏc thành phần của ma trận SWOT để tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm phỏt huy cỏc điểm mạnh để tận dụng cơ hội và ngăn chặn cỏc mối đe dọa,hay biết được cỏc điểm yếu để hạn chế trong kinh doanh.
Một công cụ quan trọng như vậy nhưng tiếc thay hiện nay chưa được các doanh nghiệp quan tâm một cách thích đáng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng trên :
Hoạt động quản lý hiện nay chủ yếu dựa trên kinh nghiệm.
Nhận thức chưa đầy đủ về chiến lược kinh doanh.
Chi phi cho quản lý chiến lược.
Hoạch định chiến lược đ• khó nhưng tổ chức thực hiện còn khó hơn.
Do các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển đất nước, nên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này là cần thiết.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Lý luận chung về chiến lược và quản lý cấp ngành của doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng về quản lý cấp ngành ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ
PHần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cấp ngành
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 865
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16