Mã tài liệu: 64003
Số trang: 108
Định dạng: docx
Dung lượng file: 899 Kb
Chuyên mục: Quản trị doanh nghiệp
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ gỗ trên thế giới ngày một tăng cao. Ngành chế biến gỗ Việt Nam sau nhiều năm tăng trưởng liên tục đã nhanh chóng trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2005 xấp xỉ 1,6 tỷ USD. Ngành gỗ Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 4 trong khối các nước Đông Nam Á (sau Malaysia, Indonesia và Thái Lan) trong cuộc đua thị phần xuất khẩu đồ gỗ.
Nhận thức được tốc độ phát triển nhanh chóng và tiềm năng lợi nhuận cao của ngành kinh doanh đồ gỗ nội thất và thủ công mỹ nghệ hiện nay số lượng đối thủ nhảy vào ngành ngày càng lớn. Hiện nay nước ta có khoảng 2000 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng gỗ và lâm sản. Trong đó có khoảng 300 doanh nghiệp xuất khẩu gỗ tuy nhiên chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Sản xuất mang tính đơn lẻ, tự tìm kiếm khách hàng cho mình nên quy mô các doanh nghiệp nhỏ. Xí nghiệp Mỹ Á cũng là một doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh đồ gỗ nội thất. Chính vì vậy Mỹ Á phải nỗ lực không ngừng để có thể giữ vững được thị phần nội địa cũng như mở rộng thị phần ra các thị trường tiềm năng khác.
Với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt một trong những khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồ nội thất và thủ công nói chung cũng như xí nghiệp Mỹ Á nói riêng đó là khó khăn về nguồn nguyên liệu gỗ. Nguồn nguyên liệu gỗ ngày càng trở nên khan hiếm, cạn kiệt, nguồn gỗ trong nước không đủ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, thực tế hàng năm Mỹ Á phải nhập khẩu 80% nguyên liệu gỗ các loại. Trong khi đó gỗ là nguyên liệu chính quan trong nhất trong những sản phẩm đồ gỗ nội thất chiếm khoảng 50% -70% giá thành sản phẩm. Vì vậy để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thì công tác quản trị nguồn nguyên liệu phải thực sự phát huy tác dụng của mình.
Kết cấu đề tài
Chương I: Giới thiệu khái quát về xí nghiệp Mỹ Á
Chương II: Thực trạng quản trị nguyên vật liệu tại xí nghiệp Mỹ Á
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị nguyên vật liệu tại xí nghiệp Mỹ Á
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 212
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 101
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 18