Mã tài liệu: 87809
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file: 69 Kb
Chuyên mục: Quản trị doanh nghiệp
Sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp liên doanh (DNLD) với nước ngoài, là kết quả tất yếu của sự vận động dòng đầu tư quốc tế, với nguồn gốc bên trong là sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Trên thế giới, các DNLD với nước ngoài xuất hiện đầu tiên vào phần tư cuối của thế kỷ XIX với mục đích thu lợi ích bổ sung ở thị trường nước ngoài. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, với sự tăng trưởng nhanh chóng của dòng đầu tư quốc tế và sự cạnh tranh gay gắt, các DNLD nước ngoài đ• phát triển mạnh ở nhiều nước. Đối với các nước phát triển, đó là sự lựa chọn có tính chất chiến lược của nhiều công ty đa quốc gia (MNC). Đối với các nước đang phát triển, DNLD với nước ngoài là một hình thức tổ chức kinh doanh nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và góp phần tạo chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
ở Việt Nam, DNLD với nước ngoài là một loại hình tổ chức kinh doanh được thành lập và phát triển sau khi có Luật Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam ban hành ngày 19/12/1987 (trừ xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt – Xô). Trong những năm qua, việc thành lập, phát triển, và đặc biệt là công tác quản lý tài chính của Nhà nước đối với các DNLD với nước ngoài tuy đ• đạt những kết quả nhất định, song vẫn còn khá nhiều mặt tồn tại và bất cập. Do vậy, cùng với việc hoàn thiện các công cụ tài chính để góp phần đẩy mạnh thu hút mạnh đầu tư trực tiếp của nước ngoài, một vấn đề rất bức xúc cũng được đặt ra, là phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước đối với các DNLD, nhằm đảm bảo phát huy vai trò và chức năng của Nhà nước trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân, cũng như đảm bảo thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Doanh nghiệp liên doanh và cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp liên doanh
Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16