Mã tài liệu: 670
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị doanh nghiệp
Tính cấp thiết của đề tài.
Nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Hình ảnh cũng như thế lực về kinh tế, chính trị, văn hóa của Việt Nam đang ngày càng được cải thiện trong mắt bạn bè quốc tế. Các nhà đầu tư quốc tế đã tin tưởng hơn vào điểm đầu tư tiềm năng và hấp dẫn này. Điều này cho phép chúng ta vươn lên tầm cao của thế giới, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nó mang lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đủ mạnh về mọi nguồn lực để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt. Đối với các doanh nghiệp thương mại, tiêu thụ hàng hóa không những đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà còn góp phần quyết định đến thực hiện giá trị hàng hóa của toàn bộ nền kinh tế.
1.1.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa đối với xã hội.
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa giữ vai trò quan trọng thúc đẩy sản xuất kinh doanh của toàn xã hội. Nó giúp thực hiện tốt đầu ra cho nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội, góp phần ngày một nâng cao đời sống nhân dân. Khi các doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thực hiện các trách nhiệm đối với xã hội, góp phần xây dựng cơ sở ký thuật, các công trình xã hội. Không những thế, hoạt động tiêu thụ giúp còn các doanh nghiệp trong nước có cơ hội hội nhập với kinh tế thế giới thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, dần khẳng định mình trong quá trình hội nhập.
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa mang lại lợi ích xã hội dưới góc độ phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân. Nhờ có hoạt động tiêu thụ mà chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao. Người tiêu dùng có thể tự do chọn lựa hàng hóa với nhiều chủng loại khác nhau thỏa mãn nhu cầu của mình, ngày càng được sử dụng những hàng hóa, dịch vụ hiện đại, tiện nghi, thoải mái, có chất lượng cao.
Tiêu thụ hàng hóa được thúc đẩy giúp giải quyết nhiều vấn đề xã hội khác như thay đổi cơ cấu nền kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm. Đây không chỉ là nhiệm vụ riêng của mỗi doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm chung của nhà nước và nhân dân. Thực hiện tốt tiêu thụ hàng hóa vừa góp phần nâng cao vị thế, sự phát triển, tạo tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vừa thúc đẩy tiêu dùng trong nước và hoạt động xuất nhập khẩu, đẩy mạnh sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 205
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 198
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1024
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 17