Mã tài liệu: 95944
Số trang: 5
Định dạng: docx
Dung lượng file: 85 Kb
Chuyên mục: Quản trị chiến lược
Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, biểu hiện cụ thể đó là tốc độ tăng GDP liên tục tăng trong giai đoạn 2001-2005 với tốc độ cao, trung bình là 7.5%. Và cơ cấu kinh tế Việt Nam cũng chuyển dịch theo hướng tiến bộ: tỷ trọng NN-LN-TS giảm từ 38.7% năm 1990 xuống còn 20.9% năm 2005; tỷ trọng ngành CN-XD tăng mạnh từ 22.7% năm 1990 lên 41.0% năm 2005; tỷ trọng ngành DV năm 2005 đạt 38.1%. Tuy vậy, nhìn một cách tổng quát thì cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam năm 2005 cũng chỉ tương đương với cơ cấu kinh tế của những nước trong khu vực Đông Nam Á vào những năm 80 của thế kỷ trước, và hiện vẫn lạc hậu hơn cơ cấu ngành kinh tế năm 2003 của những nước này. Bởi Vậy yêu cầu đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam, giảm nhanh tỷ trọng NN, tăng tỷ trọng CN, DV đang đặt ra đối với tất cả các địa phương, các ngành, các cấp. Và một bộ phận quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Bởi dân số nông thôn Việt Nam năm 2005 vẫn chiếm 73.25% tổng dân số. “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, coi đây là hướng chính để tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nông dân” được đặt ra trong văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Một giải pháp để thực hiện điều đó một cách hiệu quả chính là đẩy mạnh khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống ở các vùng nông thôn Việt Nam. Và miền đất Sóc Sơn cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
Huyện Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Hà Nội. Đây được coi là một huyện còn nhiều khó khăn nhất trong số 14 quận huyện của Hà Nội. Việc khôi phục và phát triển các làng nghề Sóc Sơn đã và đang được triển khai, thực hiện một cách hiệu quả. Chuyên đề này sẽ nói rõ hơn về những thành tựu và khó khăn của các làng nghề Sóc Sơn, từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp phát triển làng nghề Sóc Sơn trong thời gian tới.
Chương 1: Vai trò của làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Sóc Sơn
Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề huyện Sóc Sơn
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển làng nghề Sóc Sơn trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16