Mã tài liệu: 81354
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị chiến lược
Nền công nghiệp sản xuất ôtô của Việt Nam mới phát triển trong những năm trở lại đây. Hiện nay, Việt Nam mới có 11 liên doanh sản xuất ôtô và 160 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp sữa chữa, chế tạo phụ tùng. Nhưng nhìn tổng quan, ngành công nghiệp sản xuất ôtô ở Việt Nam chủ yếu vẫn là lắp ráp, tỷ lệ nội địa hoá còn thấp, thiếu nhà cung cấp linh kiện nội địa, chuyển giao công nghệ cũng mới chỉ dừng lại ở lắp ráp.
Bước vào năm 2008, được xem là một năm đầy biến động và khó khăn của ngành công nghiệp ôtô thế giới nói chung và công nghiệp ôtô còn non trẻ ở Việt Nam nói riêng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Nếu như những quý đầu tiên của năm 2008 được coi là thành công đối với nền công nghiệp ôtô trên toàn thế giới với mức lợi nhuận thu được tăng vọt so với năm 2007. (Trong quý I năm 2008 mức tăng trưởng của thị trường ôtô Việt Nam ước tính gần gấp đôi so với quý I năm 2007) thì các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất ôtô cũng chịu không ít không ít khó khăn sau khi cuộc khủng hoảng toàn cầu diễn ra trong năm 2008 khiến giá cả nguyên vật liệu tăng chóng mặt và hơn thế nữa là tình trạng lạm phát gây ảnh hưởng lớn đến công nghiệp ôtô.
Tại Mỹ, Ba nhà sản xuất lớn của ngành công nghiệp ô tô Mỹ tại thành phố Detroit, tiểu bang Michigan, một thời là niềm tự hào không che giấu của nước Mỹ giờ đây đang đứng bên bờ vực phá sản, phải dắt nhau lên cầu cứu sự trợ giúp của chính phủ. Nhằm cứu trợ ngành ô tô đang trên bờ vực phá sản,chính phủ Mỹ đã phải đưa ra gói cứu trợ trị giá 25 tỷ USD và gần đây nhất là gói 17,4 tỷ USD.
Trong khi đó tại Việt Nam, số lượng xe tiêu thụ trong tháng 11/2008 giảm mạnh,chỉ còn 5.174 xe.
Sang năm 2009, khi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đang giảm dần, nền công nghiệp ôtô trên thế giới đang dần hồi phục và phát triển. Tại thị trường Việt Nam, liên tục có những biến động, đầu tiên là Porsche, rồi Audi- những tên tuổi lừng danh trên thế giới lần lượt mở Showroom ở TPHCM. Gần đây nhất là hãng Nissan ( Nhật Bản ) cũng chính thức thành lập công ty nhập khẩu, phân phối ôtô Nissan cho thị trường Việt Nam.
Nội dung tóm tắt
Phần I : Tổng thể chung về công nghiệp sản xuất ôtô
Phần II: Phân tích ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài đến công nghiệp sản xuất ôtô du lịch tại Việt Nam
Phần III. Rút ra chìa khóa thành công
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 2583
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 3353
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1097
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 2407
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 1948
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2390
⬇ Lượt tải: 23