Mã tài liệu: 230
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị chiến lược
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài.
Kinh tế thế giới đang trên đà hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Hàng nghìn việc làm đã được tạo ra. Các chỉ số phát triển kinh tế thời gian gần đây mang lại thêm nhiều kì vọng mới cho các nhà hoạch định và người dân.
Việt Nam đang ngày một hội nhập sâu rộng vào sân chơi chung quốc tế. Do vậy, việc chịu ảnh hưởng bởi tác động của khủng hoảng là điều không tránh khỏi. Trong sự vận động của kinh doanh thế giới các danh nghiệp đều gặp phải những thuận lợi và khó khăn nhất định. Môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải biết vận dụng để nắm bắt thời cơ và có những phương án để đề phòng và giải quyết những thách thức những rủi ro trong quá trình kinh doanh mà môi trường này đem lại.
Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp phải biết sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Do đó, việc hoạch định và triển khai chiến lược một cách đúng đắn sẽ là nền tảng, tiền đề tốt cho việc kinh doanh. Có được chiến lược kinh doanh phù hợp chính là kim chỉ nam cho các bước đi trong tương lai, là xương sống cho các quyết sách mang tầm vĩ mô.
Nhận thức rõ được vấn đề này, Công ty Cơ khí ( CTCK) Trường Xuân cũng đã nghiên cứu và có những chiến lược với mục đích ban đầu nhằm thâm nhập thị trường (TNTT), đưa các sản phẩm của mình tới gần hơn với người tiêu dùng hơn nữa. Hiện công ty đã xúc tiến nhiều hoạt động nhằm thực hiện chiến lược của mình. Công ty đã gặt hái được nhiều thành công, tuy nhiên trong đó vẫn còn có nhiều nhược điểm và thiếu sót cần được sửa chữa.
Với đặc thù là ngành sản xuất, kinh doanh linh phụ kiện xe đạp. Các nguyên nhân gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty có thể liệt kê ra như :
- Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh khiến thị trường bị thu hẹp.
- Các phương tiện khác như xe máy, ôtô đang dần thay thế thói quen sử dụng xe đạp.
- Chất lượng sản phẩm của các công ty sản xuất của Việt Nam còn thấp…
Do vậy để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh linh kiện, phụ tùng xe đạp muốn phát triển và đảm bảo chỗ đứng thì đòi hỏi bức thiết là phải mở rộng thị trường. Chiến lược TNTT sẽ là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công cho doanh nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1093
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 179
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 852
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 2648
⬇ Lượt tải: 29