Mã tài liệu: 142161
Số trang: 89
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị chiến lược
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đứng trước một quá trình cạnh tranh gay gắt ở trên nhiều phương diện như cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã…Các công ty không ngừng nghiên cứu để tìm ra hướng đi đúng đắn cho riêng mình. Mỗi một công ty cần phải có một chiến lược phát triển lâu dài phù hợp, phải có một cái nhìn xa hơn, rộng hơn và năng động hơn về sự phát triển của mình. Như vậy thì mới bảo đảm được sự phát triển bền vững, tăng vị thế cạnh tranh của công ty trên thương trường vốn đầy khắc nghiệt.
Công ty Dệt 8-3 có một bề dày lịch sử phát triển rất, trải qua hơn 35 năm hoạt động từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp rồi chuyển sang nền kinh tế thị trường đầy thách thức, nhưng Công ty hiện nay vẫn tồn tại và đang có xu hướng đi lên, vị thế cạnh tranh của công ty đã được cải thiện đáng kể. Trong khi đó, có bao nhiêu các công ty, xí nghiệp đã phải giải thể vì không theo kịp với cơ chế thị trường. Có được kết quả như vậy là nhờ rất lớn vào công sức và sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, nhất là Ban lãnh đạo Công ty.
Tuy nhiên, giống như các doanh nghiệp Nhà Nước khác, sau khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Công ty cũng gặp những khó khăn, tồn tại do ảnh hưởng của cơ chế cũ mà chưa được khắc phục như : Máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu; trình độ cán bộ công nhân viên chưa cao; sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường không mạnh; sản lượng tiêu thụ còn rất thấp (Chỉ đạt 70%- 80% công suất thiết kế); tỷ trọng thị phần của công ty trên thị trường nội địa còn thấp; hàng ứ đọng còn nhiều; Công tác thị trường chưa được thực hiện tốt…
Trong bối cảnh hiện tại cũng như tình hình thực tế của Công ty, để đảm bảo mục tiêu phát triển, Công ty cần đưa ra cho mình một chiến lược cạnh tranh hợp lý. Đối với mặt hàng dệt, Công ty nên lựa chọn chiến lược chi phí thấp cho mặt hàng sợi và chiến lược trọng tâm cho mặt hàng vải.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh đối với mặt hàng dệt của công ty
Chương III: Đề xuất chiến lược cho mặt hàng dệt của Công ty và các giải pháp thực hiện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 210
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16