Tìm tài liệu

Kha nang tham nhap hang hoa cua Viet nam vao thi truong EU

Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU

Upload bởi: vvfc06

Mã tài liệu: 56625

Số trang: 103

Định dạng: docx

Dung lượng file: 737 Kb

Chuyên mục: Quản trị chất lượng

Info

Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế đang diễn ra theo phương thức song liên kết phương và đa phương giữa những nước và những nước thuộc các khu vực khác nhau, chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia có thể triệt để tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lực từ bên ngoài và lợi thế so sánh của mình để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội của mình. Không thể phủ nhận lợi ích to lớn đạt được do sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia mang lại, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chính vì vậy nhiều tổ chức cũng như các khối liên minh khu vực và quốc tế đã, đang và sẽ còn tiếp tục hình thành. Các khối liên kết này đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động kinh tế thương mại, không những chỉ trong nội khối mà còn chi phối mạnh mẽ tới các quốc gia, khu vực khác .

Xu hướng tự do hoá trong lĩnh vực thương mại phát triển nhanh chóng sẽ dẫn tới hệ quả là biên giới kinh tế giữa các nước bị phá vỡ vì hàng rào thuế quan sẽ bị bãi bỏ, các quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào nhau sẽ phát triển, các thể chế khu vực và toàn cầu sẽ hình thành ...Trong điều kiện đó một nền kinh tế muốn độc lập tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn không còn chỗ đứng. Một nền kinh tế hiệu quả, phát triển phải là một nền kinh tế gồm những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh cao và sự phát triển của nó phải phụ thuộc vào thị trường thế giới.

Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đã được khẳng định tại Đại hội VIII và trong nghị quyết 01NQ/TƯcủa Bộ chính trị, với mục tiêu chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương này, cùng với việc đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH chúng ta phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu. Đây là viêc làm cấp thiết hiện nay.

Liên minh Châu âu (EU)là một tổ chức kinh tế khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, có sự liên kết tương đối chặt chẽ và thống nhất, được coi là một trong ba “siêu cường” có vị thế kinh tế và chính trị ngày càng tăng(đó là Mỹ, Nhật Bản và EU ). Ra đời năm 1951 với sáu nước thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hàlan và Lucxămbua), ngày nay EU đã trở thành một tổ chức liên kết khu vực tiêu biểu nhất của khối các nước tư bản chủ nghĩa. Sau gần 50 năm phát triển và mở rộng, con số thành viên tới nay của EU là 15 nước, và trong tương lai sẽ còn có nhiều nước tham gia, nhằm đi đến một Châu âu thống nhất. Trong số những nước công nghiệp phát triển, EU có nhiều nước có tiềm lực kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu thế giới như Đức, Pháp, Italia, Anh...Hiện nay, EU được coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác về mọi mặt, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư.

Việt nam dã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu âu(EC) vào ngày 22/10/1990, ký hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên Minh Châu Âu (EU) vào ngày 15/12/1992 và ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995. Các sự kiện quan trọng nay chính là nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam-EU phát triển mạnh trên cả ba lĩnh vực (thương mại, đầu tư và viện trợ), đặc biệt là thương mại.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP             SV: Lưu Anh Tuấn - Lớp KTQT

    LỜI NÓI ĐẦU

     

    Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế đang diễn ra theo phương thức song liên kết phương và đa phương giữa những nước và những nước thuộc các khu vực khác nhau, chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia có thể triệt để tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lực từ bên ngoài và lợi thế so sánh của mình để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội của mình. Không thể phủ nhận lợi Ých to lớn đạt được do sù hợp tác, liên kết giữa các quốc gia mang lại, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chính vì vậy nhiều tổ chức cũng như các khối liên minh khu vực và quốc tế đã, đang và sẽ còn tiếp tục hình thành. Các khối liên kết này đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động kinh tế thương mại, không những chỉ trong nội khối mà còn chi phối mạnh mẽ tới các quốc gia, khu vực khác .

    Xu hướng tự do hoá trong lĩnh vực thương mại phát triển nhanh chóng sẽ dẫn tới hệ quả là biên giới kinh tế giữa các nước bị phá vỡ vì hàng rào thuế quan sẽ bị bãi bỏ, các quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào nhau sẽ phát triển, các thể chế khu vực và toàn cầu sẽ hình thành . . . Trong điều kiện đó một nền kinh tế muốn độc lập tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn không còn chỗ đứng. Một nền kinh tế hiệu quả, phát triển phải là một nền kinh tế gồm những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh cao và sự phát triển của nó phải phụ thuộc vào thị trường thế giới.

    Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đã được khẳng định tại Đại hội VIII và trong nghị quyết 01NQ/ TƯcủa Bộ chính trị, với mục tiêu chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương này, cùng với việc đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH chúng ta phải tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu. Đây là viêc làm cấp thiết hiện nay.

    Liªn minh Ch©u ©u (EU)lµ mét tæ chøc kinh tÕ khu vùc lín nhÊt thÕ giíi hiÖn nay, cã sù liªn kÕt t­¬ng ®èi chÆt chÏ vµ thèng nhÊt, ®­îc coi lµ mét trong ba “siªu c­êng” cã vÞ thÕ kinh tÕ vµ chÝnh trÞ ngµy cµng t¨ng(®ã lµ Mü, NhËt B¶n vµ EU ). Ra ®êi n¨m 1951 víi s¸u n­íc thµnh viªn (Ph¸p, §øc, Italia, BØ, Hµlan vµ Lucx¨mbua), ngµy nay EU ®· trë thµnh mét tæ chøc liªn kÕt khu vùc tiªu biÓu nhÊt cña khèi c¸c n­íc t­ b¶n chñ nghÜa. Sau gÇn 50 n¨m ph¸t triÓn vµ më réng, con sè thµnh viªn tíi nay cña EU lµ 15 n­íc, vµ trong t­¬ng lai sÏ cßn cã nhiÒu n­íc tham gia, nh»m ®i ®Õn mét Ch©u Âu thống nhất. Trong số những nước công nghiệp phát triển, EU có nhiều nước có tiềm lực kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu thế giới như Đức, Pháp, Italia, Anh. . . Hiện nay, EU được coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác về mọi mặt, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư.

       Việt nam dã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu âu(EC) vào ngày 22/10/1990, ký hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên Minh Châu Âu (EU) vào ngày 15/ 12/ 1992 và ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995. Các sự kiện quan trọng nay chính là nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam - EU phát triển mạnh trên cả ba lĩnh vực (thương mại, đầu tư và viện trợ), đặc biệt là thương mại.

                  EU là thị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới. Mét sè mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam là những mặt hàng mà thị trường này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn, như hàng dệt may, thuỷ hải sản, giày dép,

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU
  • Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Năng lực cạnh tranh của ngành may mặc Việt ...

Upload: yeutinh25

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 755
Lượt tải: 16

Quản trị chất lượng Nhân tố nâng cao khả ...

Upload: vangtrangtrennon

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 431
Lượt tải: 16

Quản trị chất lượng Nhân tố nâng cao khả ...

Upload: hoang_linh1111

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 290
Lượt tải: 16

Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện ...

Upload: Caccum99

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 412
Lượt tải: 16

Trong xu thế hội nhập của thị trường hiện ...

Upload: aif6868

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 599
Lượt tải: 16

Nâng cao chất lượng nhằm tăng khả năng cạnh ...

Upload: lehoa

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 458
Lượt tải: 16

Giải pháp đẩy mạnh hàng hóa của Việt Nam ...

Upload: lovely32lovely

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 546
Lượt tải: 17

Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt ...

Upload: maxx_secret

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 653
Lượt tải: 16

Chất lượng và khả năng cạnh tranh của các ...

Upload: mkcnin

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 417
Lượt tải: 16

Chất lượng và khả năng cạnh tranh của các ...

Upload: mytinypig

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 426
Lượt tải: 16

Giải pháp đầy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ...

Upload: teo723

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 568
Lượt tải: 17

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ...

Upload: thanhhuyen214

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 376
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào ...

Upload: vvfc06

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 705
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Quản trị chất lượng
Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế đang diễn ra theo phương thức song liên kết phương và đa phương giữa những nước và những nước thuộc các khu vực khác nhau, chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạo docx Đăng bởi
5 stars - 56625 reviews
Thông tin tài liệu 103 trang Đăng bởi: vvfc06 - 26/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 26/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU