Mã tài liệu: 41501
Số trang: 52
Định dạng: docx
Dung lượng file: 242 Kb
Chuyên mục: Quản trị chất lượng
Quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh và bao trùm lên tất cả là các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường. Thị trường may mặc đang xâm nhập vào từng ngõ ngách của từng hoạt động kinh tế xã hội. Nó mang đến tính cách của một cá nhân trong xã hội phát triển mạnh, xoá đi ranh giới giàu nghèo và ranh giới địa lý giữa con người ở các quốc gia.
Thị trường may mặc của thế giới có tốc độ tăng trưởng khá nhanh nhưng chủ yếu tăng trưởng ở các nước như Trung Quốc và ấn độ. Còn ở nước ta chưa được tốc độ tăng nhanh như vậy, tuy tốc độ có tăng nhưng chưa cao. Người ta còn dự báo ngành may trong tương lai sẽ có tốc độ nhanh hơn trong tương lai.
Những nhân tố trên mang lại thời cơ và thách thức cho ngành dệt may Việt Nam. Thời cơ đó là nhu cầu về hàng dệt may và đặc biệt là sản phẩm mặt hàng áo phông trên thế giới ngày càng gia tăng. Người Việt Nam với những tính cách thông minh cần cù chịu khó, nguồn nguyên liệu và sức lao động rẻ hơn nhiều so với các nước phát triển đó cũng là thế mạnh của ngành dệt may Việt Nam. Điều này tạo cho sản phẩm áo phông Việt Nam sẽ có lợi thế hơn hẳn về giá. Tuy nhiên ta cần xem xét để phát triển ngành dệt để không phải nhập khẩu cho ngành may chúng ta sẽ tiếp tục hạ giá cả sản phẩm hơn nữa, và có thể tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động trong ngành dệt giải quyết số lao động thất nghiệp ở nước ta. Nhưng còn về mặt chất lượng sản phẩm của hàng dệt may thì sao ? Chất lượng hàng dệt may của chúng ta vẫn chưa được đánh giá cao, còn thấp hơn nhiều so với các nước phát triển. Còn về giá cả vẫn cao hơn Trung Quốc và ấn Độ. Như vậy để mặt hàng dệt may của chúng ta có thể cạnh tranh với các nước khác trên thế giới thì chúng ta chỉ có một con đường duy nhất là liên tục nâng cao chất lượng hàng dệt may và hạ giá thành sản phẩm của mặt hàng này.
Trong thời gian qua mặt hàng áo phông của Tổng công ty may Việt Nam vẫn chưa được phong phú về chủng loại và màu sắc, chất lượng áo phông còn chưa cao. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm mặt hàng áo phông nói riêng cũng như hàng dệt may nói chung và hàng dệt may là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam nên em đã chọn đề tài này để đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mặt hàng áo phông nói riêng cũng như hàng dệt may nói chung tại Tổng công ty may Việt Nam.
kết cấu đề tài:
Chương I : Những vấn đề lý luận nói chung về chất lượng và chất lượng sản phẩm áo phông tại Tổng công ty may Việt Nam
Chương II : Thực trạng chất lượng sản phẩm áo phông tại Tổng công ty may Việt Nam
Chương III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm áo phông để xuất khẩu vào thị trường Mỹ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16