Mã tài liệu: 94270
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file: 310 Kb
Chuyên mục: Quản trị chất lượng
Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đem lại sự khởi đầu mới cho tất cả các doanh nghiệp.
Được tự chủ trong kinh doanh, được hạch toán độc lập và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật, bên cạnh những doanh nghiệp còn tồn tại từ thời bao cấp nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đã bung ra và tham gia cạnh tranh hết sức gay gắt. Sản xuất kinh doanh đã trở thành một mặt trận nóng bỏng. Hơn nữa từ khi có chính sách mở cửa, hàng ngoại nhập và đối thủ nước ngoài cũng là mối đe doạ không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Do đó, vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng được nhu cầu khách hàng đang là vấn đề trở nên rất quan trọng. Chất lượng đã trở thành vấn đề sống còn, có liên quan đến hiệu quả, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thì việc nâng cao chất lượng luôn được các chủ doanh nghiệp, những người làm công tác quản lý, kinh doanh ở mọi lĩnh vực quan tâm.
Chất lượng sản phẩm vốn là điểm yếu, kéo dài trong nhiều năm ở nước ta. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, vấn đề chất lượng đã từng được đề cao và được coi là mục tiêu quan trọng. Nhưng kết quả mang lại không được là bao do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ định nó trong các hoạt động cụ thể.
Trong hơn 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, chất lượng sản phẩm dần trở về đúng với vị trí quan trọng của nó. Ngày nay, không những người tiêu dùng coi trọng chất lượng sản phẩm mà các doanh nghiệp cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này. Họ hiểu rằng chất lượng sản phẩm đang trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp nói riêng cũng như sự thành công hay tụt hậu của nền kinh tế đất nước nói chung. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đối với doanh nghiệp là một yêu cầu khách quan góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đóng góp vào việc nâng cao đời sống của cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Nâng cao chất lượng sản phẩm là góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Chương II: Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công ty điện máy và xe đạp - xe máy.
Chương III: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công ty điện máy và xe đạp - xe máy.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16