Tìm tài liệu

Quan diem toan dien trong viec xay dung nen kinh te thi truong

Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường

Upload bởi: tckhhbt

Mã tài liệu: 45511

Số trang: 24

Định dạng: docx

Dung lượng file: 86 Kb

Chuyên mục: Kinh tế

Info

Năm 1975, giải phóng miền Nam, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, nhiệm vụ lớn nhất đặt ra trước mắt là phải khắc phục được hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp với mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không được tạo động lực phát triển, làm suy yếu nền kinh tế, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế, kìm hãm sản xuất làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và phát sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

Cơ chế đó quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu không phù hợp với nguyên tắc dân chủ. Các cơ quan quản lý hành chính – kinh tế can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cơ sở, nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình, dẫn đến các đơn vị kinh tế cơ sở vừa không có quyền tự chủ vừa không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả sản xuất, kinh doanh.

Cơ chế đó chưa chú ý đến quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả kinh tế, dẫn tới cách quản lý và kế hoạch hoá thông qua chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu, hạch toán kinh tế là hình thức, không ràng buộc trách nhiệm và lợi ích vật chất với hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, vật tư, lao động, tách rời việc trả công lao động với số lượng và chất lượng lao động. Thêm vào đó là bộ máy quản lý Nhà nước cồng kềnh với những cản bộ quản lý kém năng động, không thạo kinh doanh, với phong cách quản lý quan liêu cửa quyền. Cơ chế cũ gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan duy ý chí.

Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cơ chế thị trường và quản lý Nhà nước là hai yếu tố cơ bản, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Đảng chủ trương tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ, toàn diện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước hết xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường: thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường bất động sản, thị trường vốn... Hoàn chỉnh đồng bộ và toàn diện hệ thống với các công cụ quản lý kinh tế thị trường: pháp luật về kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách tài chính tiền tệ, nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế.

Do vậy, việc nghiên cứu : ”Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường” là hết sức quan trọng và cấp bách. Trong thời gian qua, nhờ có đường lối mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng và nỗ lực phấn đấu của toàn dân, chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn và rất quan trọng: đã thoát khỏi khủng hoảng, đạt tốc độ phát triển nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kế, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững. Từ một nền kinh tế hiện vật, kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, chúng ta đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, dựa trên qui luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường, có sự quản lý của Nhà nước thông qua sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế. Từ nền kinh tế đơn thành phần, chúng ta chuyển sang nền kinh tế đa thành phần với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế. Từ chỗ bị bao vây cấm vận, chỉ quan hệ với một số nước, chúng ta đã tranh thủ thời cơ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới, bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, đa dạng hoá, đa phương hoá, phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nước. Và nhất là hiện nay trong lúc toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực tham gia góp ý xây dựng Chiến lược 10 năm phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 – 2005 thì việc nghiên cứu quan điểm toàn diện lại càng trở nên quan trọng và cấp thiết .

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    LỜI NểI ĐẦU

                  Năm 1975, giải phóng miền Nam, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, nhiệm vụ lớn nhất đặt ra trước mắt là phải khắc phục được hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp với mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không được tạo động lực phát triển, làm suy yếu nền kinh tế, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế, kìm hãm sản xuất làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông và phát sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

                  Cơ chế đó quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu không phù hợp với nguyên tắc dân chủ. Các cơ quan quản lý hành chính – kinh tế can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cơ sở, nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình, dẫn đến các đơn vị kinh tế cơ sở vừa không có quyền tự chủ vừa không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả sản xuất, kinh doanh.

                  Cơ chế đó chưa chú ý đến quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả kinh tế, dẫn tới cách quản lý và kế hoạch hoá thông qua chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu, hạch toán kinh tế là hình thức, không ràng buộc trách nhiệm và lợi Ých vật chất với hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, vật tư, lao động, tách rời việc trả công lao động với số lượng và chất lượng lao động. Thêm vào đó là bộ máy quản lý Nhà nước cồng kềnh với những cản bộ quản lý kém năng động, không thạo kinh doanh, với phong cách quản lý quan liêu cửa quyền. Cơ chế cũ gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan duy ý chí.

                  Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mét trong những nội dung cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cơ chế thị trường và quản lý Nhà nước là hai yếu tố cơ bản, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
  • Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Quan điểm toàn diện về vấn đề kiềm chế lạm ...

Upload: ngocrubi90

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 712
Lượt tải: 17

Việc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước

Upload: thuhuonghn2007

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 658
Lượt tải: 17

Diễn biến thị trường vàng trong nền kinh tế

Upload: vuanhtuan08

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 218
Lượt tải: 6

Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh ...

Upload: dongphuonghn

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 578
Lượt tải: 17

Mở rộng thị trường ngoài nước gắn với việc ...

Upload: dukvn

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 368
Lượt tải: 16

Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết ...

Upload: tuanphany

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 283
Lượt tải: 13

Lạm phát trong nền kinh tế thị trường

Upload: Herryford07

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 273
Lượt tải: 15

Lạm phát trong nền kinh tế thị trường

Upload: tntrung2009

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 28
Lượt tải: 10

Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường

Upload: conggiang1994

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 276
Lượt tải: 11

Nhân cách con người trong nền kinh tế thị ...

Upload: truongdxho

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 791
Lượt tải: 17

Lạm phát trong nền kinh tế thị trường

Upload: nguyentienduc2189

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 166
Lượt tải: 16

Đặc điểm và đặc trưng của cơ chế thị trường ...

Upload: tramphantram

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 20

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền ...

Upload: tckhhbt

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 549
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế
Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường Năm 1975, giải phóng miền Nam, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, nhiệm vụ lớn nhất đặt ra trước mắt là phải khắc phục được hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại và cải tạo nền kinh tế miền Nam cho phù hợp docx Đăng bởi
5 stars - 45511 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: tckhhbt - 20/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 20/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường