Mã tài liệu: 250639
Số trang: 25
Định dạng: doc
Dung lượng file: 184 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Mục lục Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài . 3
2. Mục đích nghiên cứu . 3
3. Phương pháp nghiên cứu . 3
4. Phạm vi nghiên cứu . 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL 4
1.1 Vị trí địa lý . 4
1.2 Địa hình 4
1.3 Khí hậu . 4
1.4 Nguồn nước . 4
Chương 2: Tình hình sản xuất nông sản và những khó khăn 6
2.1 Các nhóm nông sản chủ lực 6
2.1.1 Lúa 6
2.1.2 Rau màu . 6
2.1.3 Cây ăn trái 6
2.1.4 Thủy sản . 7
2.2 Những khó khăn 7
Chương 3: Nâng cao chất lượng nông sản của vùng . 9
3.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp . 9
3.1.1 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất nông sản 9
3.1.2 Xây dựng hệ thống thủy lợi . 9
3.1.3 Hệ thống giao thông vận tải 10
3.2 Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất 10
3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11
Chương 4: Giải quyết đầu ra cho nông sản 13
4.1 Sự can thiệp của chính phủ . 13
4.1.1 Cung cấp tín dụng và hỗ trợ người sản xuất 13
4.1.2 Xây dựng nền tài chính vi mô 13
4.1.3 Ổn định giá nông sản 14
4.2 Thành lập hợp tác xã nông nghiệp . 14
4.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ . 16
4.4 Thiết lập hệ thống thông tin thị trường 16
4.5 Sự liên kết trong sản xuất nông nghiệp . 17
4.6 Bảo hiểm nông sản . 18
4.7 Xây dựng thương hiệu nông sản . 18
4.8 Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa nông sản . 19
Chương 5: Các mô hình sản xuất kết hợp hiệu quả 20
5.1 Mô hình trang trại . 20
5.2 VAC 21
5.3 VACR . 23
5.4 VACB . 24
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 27
[FONT="]
PHẦN MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn dề tài.
Hàng hóa nông sản đóng vai trò quyết định trong chiến lược tăng tốc nền kinh tế của cả nước nói chung và toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Tuy nhiên, thời gian qua ĐBSCL chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh vốn có của hàng hóa nông sản. Nông dân luôn trong tình trạng được mùa lại rớt giá mức thu nhập bình quân đầu người còn thấp.
2- Mục đích nghiên cứu.
Thông qua nghiên cứu thực trạng sản xuất cũng như tiêu thụ nông sản của vùng ĐBSCL nhằm tiềm kiếm những biện pháp giúp nâng cao chất lượng nông sản. Giúp cho nông sản ở ĐBSCL có đầu ra ổn định, đời sống của nông dân ngày càng được nâng cao.
3- Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các khái niệm lý thuyết sản xuất nông sản.
Phương pháp nghiên phi thực nghiệm: quan sát thực tế thu thập và phân tích số liệu.
4- Phạm vi nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 đến 2010.
Không gian: vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm 12 tỉnh và một thành phố trực thuộc Trung Ương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 232
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 28
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 3
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 17