Mã tài liệu: 121171
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file: 479 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
nhập Tổ chức thương mại thế giới – WTO. Đây là xu hướng tất yếu, nhưng đồng thời cũng là thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Bản thân mỗi doanh nghiệp hơn ai hết phải ý thức được rõ điều đó bởi nó sẽ tác động trực tiếp đến lợi ích của chính họ. Cuộc cạnh tranh này sẽ rất khó khăn bởi khả năng tài chính và công nghệ của các doanh nghiệp nước ta còn hạn chế so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Do đó để có thể giữ vững và phát triển các doanh nghiệp cần có những chiến lược, chính sách trước mắt cũng như lâu dài phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Sau hơn hai năm hội nhập với nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng vượt bậc. Các doanh nghiệp không ngừng mở rộng đầu tư sản xuất, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Như chúng ta đã biết, để sản xuất kinh doanh cần có các yếu tố như: lao động, vốn, công nghệ. Trong các yếu tố đó, lao động đóng vai trò quan trọng nhất: nếu không có lao động thì không có sản xuất. Mỗi doanh nghiệp khi thành lập đều có một lượng lao động nhất định. Do đó, ta thấy rằng lao động có vai trò đảm bảo sự hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, nguồn lao động có kỹ thuật cao được coi là thế mạnh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp dù có công nghệ sản xuất hiện đại đến đâu nhưng nếu lao động không có trình độ phù hợp để đáp ứng với công nghệ đó thì chắc chắn sẽ không đạt được kết quả tốt, không những thế còn có thể làm tổn hại đến những công nghệ sản xuất đó. Nên nguồn lao động chuyên nghiệp có trình độ giúp doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh. Như vậy ta đã thấy lao động có vai trò như thế nào đối với một doanh nghiệp.
Tuy nhiên để tận dụng hết khả năng của người lao động nghiệp phải nắm bắt các thông tin về số lượng lao động cũng như chất lượng lao dộng một cách đầy đủ và chính xác. Chính vì vậy doanh nghiệp đã sử dụng công cụ thống kê và các phương pháp của thống kê, để từ đó thu thập, xử lý và phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động đưa ra các biện pháp nâng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 902
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 18