Mã tài liệu: 85311
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file: 257 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua hơn 10 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên bước đầu khẳng định được uy tín, chinh phục đựơc khách hàng chiếm lĩnh được thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo hiến pháp và pháp luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất do đó cần thiết phải có một lượng vốn lớn mà các ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế một cách có hiệu quả.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước và cấp kinh doanh là các ngân hàng thương mại. Cùng với việc triển khai thực hiện pháp lệnh ngân hàng ở nước ta trong thời gian qua đã tạo ra những chuyển biến rõ nét cả về tổ chức, hoạt động và trình độ nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền... Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lưới trên hầu khắp các địa bàn cả nước. Ngoài hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh còn có các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh... Nghiệp vụ ngân hàng cũng được đổi mới và từng bước hiện đại hoá, tiếp cận với công nghệ và thông lệ quốc tế. Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đa dạng ngân hàng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của khách hàng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Ngày nay ngân hàng đã trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát triển thị trường ngoại hối.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tín dụng và chất lượng tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi Nhánh ngân hàng công thương Nghệ An
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi Nhánh ngân hàng công thương Nghệ An
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 899
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16