Mã tài liệu: 85174
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,122 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Nền kinh tế phát triển và tăng trưởng luôn có sự đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng với vai trò là “đòn bẩy kinh tế” thông qua hoạt động tín dụng. Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của nhà nước. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng – khách hàng – nền kinh tế, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải chủ động trong mọi tình huống, dự báo, dự đoán được khả năng xẩy ra và định lượng rủi ro.
Rủi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro lâu đời và quan trọng nhất mà các ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức tài chính trung gian khác phải đối mặt. Trên quan điểm quản lý rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ. Chính vì vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn là vấn đề mang tính sống còn, là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. Và biện pháp quan trọng nhất để hạn chế rủi ro tín dụng mà các tổ chức tín dụng hiện nay thực hiện khi cấp khoản tín dụng là bảo đảm tiền vay.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bảo đảm tiền vay nên trong những năm qua đã có khá nhiều quy chế về bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, do những biến đổi về kinh tế và chưa có sự đồng bộ về mặt pháp lý nên đã có những tác động lớn đến tình hình an toàn trong việc cấp khoản tín dụng. Có nhiều khoản nợ khó đòi không thu hồi được đã tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. Hoạt động bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á – chi nhánh Thái Hà vẫn còn những mặt hạn chế trong công tác thu hồi nguồn thu nợ thứ hai từ tài sản bảo đảm. Do đó, cần phải có các giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay.
Kết cấu đề tài
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Thái Hà
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 22
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 188
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 153
👁 Lượt xem: 1278
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 17
⬇ Lượt tải: 7
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16