Mã tài liệu: 122700
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế
Những thành tựu đạt được là rất đáng tự hào, tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phảI đối mặt với khá nhiều thách thức, mặc dù đạt miức tăng trưởng GDP cao. Đặc biệt, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm , và khu vực dịch vụ vẫn khá lạc hậu và kém cạnh tranh. Khu vực dịch vụ hiện chiếm không đến 40% GDP, thấp hơn nhiều so với mức trung bình 50% của các nước thu nhập thấp và 71% của các nước phát triển.
Các đánh giá cho thấy rằng, ngay cả khi so sánh với các nước láng giềng, năng lực cạnh tranh của khu vực dịch vụ của Việt Nam còn rất kém. Trong khi đó sức ép tự do hoá khu vực và song phương giữa các nước ngày càng tăng , chưa kể đến các nỗ lực thương lượng của Việt Nam để gia nhập WTO vào năm 2005. Tuy những sự phát triển quốc tế này có tác động trực tiếp đến khu vực dịch vụ , nhưng đồng thời cũng tạo ra những tác động gián tiếp đến toàn bộ nền kinh tế thông qua các mối liên hệ bên trong khác nhau giữa khu vực dịch vụ và tất cả các hoạt động kinh tế khác. Một thí dụ sinh động là giá cả và chất lượng của những dịch vụ như viễn thông và điện đóng một vai trò quan trọng vào năng lực cạnh tranh của các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu cũng như trong thu hút đầu tư. Trong khi đó ở Việt Nam dịch vụ chủ yếu mới chỉ là các dịch vụ truyền thống như khách sạn, nhà hàng... mà các dịch vụ chủ chốt là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông vẫn còn chậm phát triển.
Mặc dù có những thách thức ban đầu, điều cần thiết và khả thi đối với các nước đang phát triển và chuyển đổi nói chung và Việt Nam nói riêng là đặt ưu tiên và thúc đẩy sự phát triển của khu vực dịch vụ.
Khu vực dịch vụ đặc biệt là các dịch vụ trung gian , là chìa khoá để tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân ,thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và chuyển sang nền kinh tế tri thức thông qua việc cung cấp các sản phẩm đầu vào có chất lượng cao cho tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, góp phần nâng cao chât lượng tăng trưởng.
Nội dung của đề tài nghiên khoa học này bao gồm:
ã Chương 1:Vai trò của các ngành dịch vụ trung gian đối với tăng trưởng kinh tế
ã Chương 2: Đánh giá vai trò của các ngành dịch vụ trung gian đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
ã Chương 3: Giải pháp phát triển một số ngành dịch vụ trung gian chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16