Mã tài liệu: 85768
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file: 198 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Đói nghèo là một hiện tượng phổ biến của nền kinh tế thị trường, nó tồn tại một cách khách quan và nó là vấn đề có tính quy luật. Đặc biệt ở nước ta trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trườngvới xuất phát điểm thấp thì tình trạng đói nghèo lại càng không thể tránh khỏi thậm trí còn trầm trọng và gay gắt hơn. Đói nghèo không phải là cá biệt mà đã trở thành hiện tượng phổ biến ở khắp các vùng trong phạm vi toàn quốc từ thành thị đến nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng dân tộc thiểu số...
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng đã đưa nền kinh tế đất nước đạt được những thành tựu đáng kể. Trước hết là sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, năng xuất và sản lượng các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi tăng khá nhanh. Từ một nước phải lo nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nói riêng và cơ cấu sản xuất nông thôn nói chung đã từng bước chuyển dịch hướng tới phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, đồng thời đã xuất hiện nhiều mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp và dịch vụ ở nông thôn như: Các làng nghề truyền thống, các trang trại, các tổ hợp dịch vụ... Đời sống của người nông dân dần đước cải thiện về mọi mặt.
Song cùng với sự phát triển đó sự phân hoá giữa giàu nghèo có xu hướng ngày càng tăng, một bộ phận dân cư vươn lên làm ăn có hiệu quả trong cơ chế thị trường thu nhập cao trở lên giàu có, bên cạnh đó không ít người do môi trường điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc ngiệt, địa hình phức tạp thiên tai mất mùa... và nhiều nguyên nhân khác dẫn tới ngưỡng cửa đói nghèo.
Một trong những yêu cầu bức súc hiện nay đang là vấn đề nổi cộm lên như một trở ngại lớn đối với hộ nông dân nghèo là thiếu vốn phục vụ cho sản xuất nhất là vốn cho các hộ nông dân nghèo có điều kiện sản xuất nhưnh đang trong tình trạng thiếu vốn, nghèo đói.
Tuy nhiên để ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì phải cần có nhiều điều kiện như vốn lớn muốn như vậy thì phải có những chính sách, những biện pháp huy động vốn cụ thể bên cạnh những phương hướng hoạt động cụ thể, cách thức triển khai hoạt động như thế nào cho đạt hiệu quả nhất đó.
Chuyên đề được chia thành 3 phần:
A- Lời mở đầu
B- Nội dung
I) Tổng quan về kinh tế hộ nông dân
II) Hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và hiệu quả tín dụng của ngân hàng nông nghiệp đối với hộ nông dân .
III) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng nông nghiệp đối với hộ nông dân.
C- Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 18
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 189
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 770
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 13
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16