Mã tài liệu: 259502
Số trang: 32
Định dạng: doc
Dung lượng file: 490 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT
1. Định nghĩa lạm phát:
Trong [URL="http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_h%E1%BB%8Dc"]kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất [URL="http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gi%C3%A1_tr%E1%BB%8B_th%E1%BB%8B_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng&action=edit&redlink=1"]giá trị thị trường hay giảm [URL="http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=S%E1%BB%A9c_mua&action=edit&redlink=1"]sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự [URL="http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1_gi%C3%A1_ti%E1%BB%81n_t%E1%BB%87"]phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là [URL="http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3m_ph%C3%A1t"]giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự ổn định giá cả.
2. Đo lườngLạm phát: được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả trung bình, gọi là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. [URL="http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%89_s%E1%BB%91_gi%C3%A1_c%E1%BA%A3&action=edit&redlink=1"]Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc. [URL="http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B7_l%E1%BB%87_l%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t"]Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua [URL="http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%89_s%E1%BB%91_gi%C3%A1_c%E1%BA%A3&action=edit&redlink=1"]chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc. Để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
[*][URL="http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%89_s%E1%BB%91_gi%C3%A1_sinh_ho%E1%BA%A1t&action=edit&redlink=1"]Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính. Điều này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI có thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng dao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung).
[*][URL="http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%89_s%E1%BB%91_gi%C3%A1_ti%C3%AAu_d%C3%B9ng"]Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thường được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI. Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra).
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1995 - 2008
[*]Tình hình biến động giá cả giai đoạn 1995 – 2005
Số liệu của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá tiêu dùng các năm từ 1996 đến năm 2005, nhìn trên đồ thị giống như như đường cong có đáy là năm 2000 và 2 đỉnh lần lượt là 1996 và 2005.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT HIỆN NAY
1. Dự báo xu hướng lạm phát trong thời gian tới
[*]Chỉ số giá tiêu dùng 3 tháng đầu năm 2008 tăng 9,19% là quý có mức tăng cao nhất tính từ năm 1995 trở lại đây, và đã vượt xa chỉ tiêu của cả năm. Theo kế hoạch tăng trưởng xã hội năm 2008, Việt Nam đạt mục tiêu tăng GDP 8,5-9% và giữ CPI thấp hơn mức này. Với tình hình này, CPI cả năm có thể chạm mức 15%; độ trễ của các chính sách tiền tệ nhắm kiểm soát lạm phát quá dài.
[*]Hiện Việt Nam cùng lúc đối mặt với 4 dạng lạm phát, gồm lạm phát tiền tệ do cung tiền trong lưu thông lớn; lạm phát cầu kéo do cung hàng hóa giảm sút; lạm phát chi phí đẩy do các sản phẩm đầu vào như giá xăng dầu, sắt thép, thiết bị tăng giá; và lạm phát ngoại nhập do giá các sản phẩm trên thị trường thế giới tăng. Ngoài ra còn yếu tố tâm lý “té nước theo mưa” nâng giá trong bối cảnh lạm phát.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 7
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16