Mã tài liệu: 120982
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế
Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển ngành Hoá học nói chung và công nghệ Điện hoá nói riêng đã có những bước tiến vượt bậc, đáp ứng phần nào đó nhu cầu đời sống kinh tế xã hội của loài người. Trong bối cảnh đó, ngành mạ điện cũng không ngừng phát triển và ngày càng cho ra đời các sản phẩm mạ tốt hơn, đẹp hơn, phong phú và bền hơn. Ngày nay người ta đã mạ được các lớp hợp kim hai, ba nguyên… Lớp mạ phủ bằng phương pháp điện hoá vừa cho chất lượng tốt, đẹp, bền tính năng cơ học, hoá học và thẩm mĩ vượt trội lại dễ khống chế về mặt công nghệ cho nên đây là phương pháp ưu việt hơn cả và ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các nghành công nghệ khác nhau. Ngày nay lớp kim loại phủ mạ điện thường được dùng để làm lớp bảo vệ chống ăn mòn, làm lớp phủ trang sức bề mặt, giảm ma sát ở các ổ trục, đôi khi là để mạ phục hồi các chi tiết và thiết bị máy móc cũ bị mòn. Lớp kim loại phủ mạ điện còn có thể đáp ứng được yêu cầu của lớp mạ đa năng cho các chi tiết đòi hỏi chất lượng cao như tính năng bảo vệ chống ăn mòn, tính thẩm mĩ, tính năng cơ học vượt trội hơn hẳn các lớp mạ bằng các phương pháp khác ….
Trong thực tế ngành y tế, thiết bị, dụng cụ y tế đòi hỏi phải có các yêu cầu như không bị han rỉ, độ bóng bề mặt cao để tránh sự cư trú của vi khuẩn và đảm bảo sức khoẻ của bệnh nhân cho nên đây là lĩnh vực sử dụng nhiều sản phẩm của ngành công nghệ mạ. Lớp phủ bằng phương pháp mạ điên có lợi thể hơn thép không rỉ, inox ở chỗ cho sản phẩm giá rẻ, mặt khác một số thiết bị, dụng cụ đòi hỏi cơ tính lớn độ sắc cao thì thép không rỉ, inox không đáp ứng được nhu các cầu này. Ngành công nghệ mạ có thể cho ra đời thiết bị và dụng cụ y tế có cả ưu việt của kim loại phủ và kim loại nền đó là chất lượng bề mặt cao (như độ bóng, độ kín lớn, tính bền hoá, cơ cao, lại không độc hại với người bệnh…) của các kim loại phủ và có cơ tính tốt của nền như (độ cứng, độ dẻo…) của các kim loại nền
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Tính thiết thực của đề tài
Chương II: Cơ sở lý thuyết mạ
Phần III:Lựa chọn quy trìnhsản xuất,giá treo,Sẩm phẩm mạ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 915
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 173
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 815
⬇ Lượt tải: 17