Mã tài liệu: 58932
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 116 Kb
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Trong nền kinh tế thị trường đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt hiện nay, lạm phát đang là một vấn đề bất cập nhất mà cả thế giới quan tâm. Nó không chỉ như một bóng ma ám ảnh làm kinh hoàng tất cả các siêu cường kinh tế mà nó còn là mối đe dọa nguy hiểm của sự phát triển kinh tế xã hội mọi quốc gia. Bởi lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. Mà nguyên nhân sâu sa của lạm phát là do các chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước. Và để khắc phục những hậu quả do lạm phát gây ra, Nhà nước và Chính phủ cần phải đưa ra một số các giải pháp đồng bộ nhằm kiềm chế mức độ lạm phát tiền tệ trong nước. Các nhà kinh tế, các doanh nghiệp muốn thu lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trường phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới, để có thể nhạy bén trước tình hình kinh tế trong và ngoài nước.
Lạm phát là một vấn đề trung tâm hàng đầu của đời sống kinh tế- xã hội mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam. Với tư cách là kết quả tổng hoà của các chính sách kinh tế vĩ mô, cũng như các hoạt động kinh doanh vĩ mô trong bối cảnh chung của nền kinh tế khu vực và thế giới, lạm phát đã có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến toàn bộ các lĩnh vực và khía cạnh hoạt động của chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân. Nói chung, khi nói tới lạm phát là nói tới sự tác động mạnh mẽ của nó tới nền kinh tế. Vì vậy, hạn chế những tác động của lạm phát được coi là một vấn đề của các nước trên thế giới. Việc kiềm chế lạm phát ở một mức như thế nào thì nền kinh tế phát triển là một vấn đề quan trọng nhất. Nhưng ở một khía cạnh nào đó thì lạm phát là một động lực để phát triển nền kinh tế. ở Việt Nam hiện nay, Nhà nước và Chính phủ ta đã và đang thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát tới mức tối đa. Những biện pháp đó là tương đối hợp lý, phải tiếp tục nỗ lực theo hướng đó để góp phần nhất định vào sự tăng trưởng kinh tế, nhằm đưa nền kinh tế nước ta lên một tầm cao mới.
Nội dung bài tiểu luận gồm:
I. Lý thuyết:
II. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam:
III. Các giải pháp kiềm chế lạm phát:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 754
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 856
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem