Mã tài liệu: 56974
Số trang: 9
Định dạng: docx
Dung lượng file: 70 Kb
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Trên con đường hội nhập và phát triển với các nước trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp của Việt Nam cần phải tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trường. Vì vậy, việc tìm hiểu quan hệ cung cầu của thị trường giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp . Bởi vì chỉ khi chúng ta nắm rõ được tình hình cung cầu của thị trường chúng ta mới biết được thị trường đang cần cái gì và không cần cái gì. Từ đó các doanh nghiệp sẽ tìm được hướng đi đúng cho mình. Bí quyết tạo nên sự thành công của doanh nghiệp đó là phải có khả năng quan sát tốt và có tầm nhìn xa trông rộng để phân tích thị trường .
Để hiểu rõ hơn về vấn đề cung cầu và những tác động của nó có ảnh hưởng như thế nào đến giá cả, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một thực trạng gây nhiêu biến động ở nước ta trong thời gian gần đây. Đó là tình hình giá thép trong nước tăng nhanh.Vậy cung cầu có tác động như thế nào đến giá thép ? nguyên nhân của sự tăng nhanh là do đâu qua đề tài này chúng ta sẽ một phần thấy được điều đó.
Qua đề này chúng ta đã thấy rõ được những tác động của cung cầu có ảnh hưởng đến giá thép ở Việt Nam như thế nào. Mặc dù giá thép tăng cao không phải do cầu trong nước tăng gây ra, mà do cầu của thế giới về thép tăng ,tác động đến giá trong nước. Và sự tác động này, đã có ảnh hưởng rất lớn đến giá thép ở Việt Nam,gây khó khăn cho nhiều ngành kinh tế như xây dựng ,chế tạo… Và ngay chính ngành thép cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ, gây thiệt hại về kinh tế. Nhà nước ta đã có nhiều giải pháp trước mắt, để bình ổn lại giá cả trong nước. Nhưng do thép là mặt hàng có thời gian biến động cung cầu tương đối dài nên trước mắt chúng ta vẫn chịu tác động của cung cầu này.
Như vậy có thể nói rằng quan hệ cung cầu có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế. Chúng ta muốn có một nền kinh tế vững mạnh, thì cần phải phát triển hợp lý giữa các ngành và trong từng ngành cũng đòi hỏi sự phát triển cân đối giữa cung và cầu.
Tiểu luận gồm 3 phần như sau:
I-Phần mở đầu.
II-Phần nội dung
III- Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem