Mã tài liệu: 56857
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 261 Kb
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế đi liền với nền kinh tế thị trường. Lạm phát luôn diễn ra và tác động đến nhiều mặt đối với nền kinh tế các nước bao gồm các nước phát trIển và đang phát triển xuất phát từ tính phức tạp của bản thân hiện tượng kinh tế đó - một hiện tượng kinh tế có khả năng tác động trực tiếp đến đời sống hàng ngày của hàng triệu con người trong nhiều quốc gia khác nhau nhưng lại bao hàm và bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau.
Từ sau khi nền kinh tế nước ta chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước mà hoạt động của hệ thống ngân hàng được coi là khâu đột phá thì việc xác định vai trò của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong việc góp phần chống lạm phát. ổn định giá cả và tăng trưởng kinh tế là hai trong số những mục tiêu cuối cùng của các chính sách kinh tế vĩ mô tại bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, hai mục tiêu này có mối quan hệ phực tạp, tuỳ từng nước và tuỳ từng giai đoạn, lạm phát có thể tác động tích cực lẫn tiêu cực đối với tăng trưởng kInh tế. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp chính sách vĩ mô linh hoạt và hiệu quả để giải quyết tốt mối quan hệ giữa hai chỉ số kinh tế vĩ mô nay, nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng. Tăng trưởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức hợp lý luôn là mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở hầu hết các quốc gia. Câu hỏi đặt ra về sự tồn tại và bản chất của mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng luôn được các nhà kinh tế và hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm và trở thành trung tâm tranh luận về chính sách. Bài viết này tôi xin đề cập đến vấn đề lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, qua đó đưa ra những giải pháp ổn định lạm phát cho phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Tăng truởng bền vững và ổn định lạm phát luôn là mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở hầu hết các nước, Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ đó. Chúng ta thấy qua phân tích về ảnh hưởng của lạm phát đến tăng truởng kinh tế có mối quan hệ trái ngược nhau. Những nỗ lực kiềm chế lạm phát có xu hướng làm tăng thất nghiệp và tình trạng đình trệ sản xuất, gây tổn hại cho tăng trưởng kinh tế. Một xã hội dành ưu tiên cho tăng trưởng thì cần chấp nhận lạm phát đi kèm. ổn định lạm phát ở mức vừa phải là môi trưòng kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu tư và thúc đẩy tăng truởng kinh tế. Lạm phát quá cao hay quá thấp, đặc biệt là giảm phát đều có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưỏng kinh tế.
Do thấy đuợc mối quan hệ giữa lạm phát với tăng truởng kinh tế nên chính phủ Việt Nam đã có những cải cách chính sách kinh tế vĩ mô và cơ cấu kinh tế trong thời gian vừa qua đã có những thành công và hạn chế nhất định. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, với số liệu hiện có, và qua phân tích cho thấy lạm phát ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Vì vậy Ngân hàng Trung Ương cần phới hợp một cách tổng thể các chính sách kinh tế vĩ mô để đạt dược mục tiêu đã đề ra là:ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những năm tới
Bài viết gồm ba phần:
Phần I: Lạm phát và mối quan hệ gIữa lạm phát vớI tăng trưởng kinh tế.
Phần II: Tình trạng lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua.
Phần III: Giải pháp ổn định lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở VIệt Nam trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1095
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16