Tìm tài liệu

Anh huong cua lam phat den nen kinh te nuoc ta

Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta

Upload bởi: nguyennguyen359

Mã tài liệu: 146436

Số trang: 26

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô

Info

Lạm phát thường xuyên và dai dẳng là một hiện tượng mới bẩm sinh ở các nước tư bản, nó được coi như một con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xét về triển vọng chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và ngược lại nếu tốc độ tăng lạm phát cao nó sẽ gây ra những biến động kinh tế hết sức nghiêm trọng: Như biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm về địa vị... Và lạm phát thường xẩy ra sau các cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế và xã hội.

Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ở nhiều lĩnh vực của đời sống đang được diển ra trên phạm vi toàn thế giới thì vấn đề lạm phát nó không còn giới hạn trong các nước tư bản mà nó đã đến với các nước đang phát triển cũng như các nước ở thế giới thứ ba. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa mà cụ thể là Việt Nam, cuối những năm 80 đã trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế khá nghiêm trọng, sản xuất sút kém giá cả tăng với tốc độ phi mã. Cao điểm nhất là thời kỳ 1986 - 1988, nền kinh tế nước ta vẫn hoạt động theo cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hàng hoá sản xuất có hạn mà nhu cầu thì lại rất cao nhưng đòi hỏi phải mở rộng quy mô phát hành tiền, tổng cầu luôn vượt tổng cung, nền kinh tế luôn ở trạng thái mất cân đối, lạm phát tăng ở mức ba con số.

Kết cấu đề tài:

I-/Cơ sở lý luận chung về lạm phát

II. Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay.

III. Nguyên nhân gây ra lạm phát và thiểu phát.

IV. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta

V. Biện pháp khắc phục

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    Lời nói đầu

     

    Lạm phát thường xuyên và dai dẳng là một hiện tượng mới bẩm sinh ở các nước tư bản, nó được coi như mét con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, Ýt nhất là xét về triển vọng chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và ngược lại nếu tốc độ tăng lạm phát cao nã sẽ gây ra những biến động kinh tế hết sức nghiêm trọng: Như biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm về địa vị... Và lạm phát thường xẩy ra sau các cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế và xã hội.

    Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ở nhiều lĩnh vực của đời sống đang được diển ra trên phạm vi toàn thế giới thì vấn đề lạm phát nó không còn giới hạn trong các nước tư bản mà nó đã đến với các nước đang phát triển cũng như các nước ở thế giới thứ ba. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa mà cụ thể là Việt Nam, cuối những năm 80 đã trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế khá nghiêm trọng, sản xuất sút kém giá cả tăng với tốc độ phi mã. Cao điểm nhất là thời kỳ 1986 - 1988, nền kinh tế nước ta vẫn hoạt động theo cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hàng hoá sản xuất có hạn mà nhu cầu thì lại rất cao nhưng đòi hỏi phải mở rộng quy mô phát hành tiền, tổng cầu luôn vượt tổng cung, nền kinh tế luôn ở trạng thái mất cân đối, lạm phát tăng ở mức ba con số.

    Thời kỳ 1989 - 1991 nền kinh tế chuyển hướng mạnh theo cơ chế thị trường, Nhà nước đã ban hành các chính sách quản lý mới nền kinh tế như: tự do giá cả, thả nổi tỷ giá, chính sách lãi suất cao, cắt giảm nhiều khoản chi tiêu ngân sách. . . . nhờ đó mà nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, lạm phát phi mã bị chặn lại. Thời kỳ 1992 - 1995 nền kinh tế về cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đi dần vào thế ổn định, nguyên nhân chủ yếu gây nên lạm phát cao ở nước ta vẫn là sự bành trướng cung ứng tiền tệ qua lớn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của xã hội nếu không tính đến những nguyên nhân có tính khách quan như: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp vốn yếu kém, lạc hậu, mất cân đối cơ cấu, phụ thuộc nhiều các yếu tố bên ngoài đặc biệt là nguồn viện trợ của Liên Xô.

    Tõ năm 1996 nền kinh tế nước ta chuyển sang mét thời kỳ mới- công nghiệp hoá với tốc độ tăng trưởng cao. Vì vậy, kiềm chế được lạm phát ổn định nền kính tế để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vẫn là mục tiêu đặc biệt quan trọng và công cụ chủ yếu vẫn là thực thi mét số chính sách tiền tệ hợp lý như: tăng mức cung tiền tệ hàng năm với mức thích hợp, xây dựng và sử dụng có hiệu quả hơn các chính sách tiền tệ, kiên quyết không bù thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành tiền.

    26

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta
  • Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Lạm phát& ảnh hưởng của lạm phát trong nền ...

Upload: sun_flower132

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 640
Lượt tải: 16

Hậu quả của lạm phát phi mã và siêu lạm phát ...

Upload: nghiadtt

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 838
Lượt tải: 18

Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế

Upload: vi_nhungluc_thoangnghe_emcuoi

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 707
Lượt tải: 16

Những tác động của lạm phát tới nền kinh tế

Upload: Umbala_ramotdieuuoc

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 533
Lượt tải: 16

Tác động của lạm phát tới nền kinh tế

Upload: changkiki119

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 654
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng ...

Upload: hiendoandac

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 593
Lượt tải: 17

Ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng ...

Upload: anhduongdt

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 559
Lượt tải: 16

Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với nền ...

Upload: huy_blueocean2

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 626
Lượt tải: 20

Thực trạng về ảnh hưởng của lạm phát

Upload: phucstaan00

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 538
Lượt tải: 18

Hãy nêu và phân tích ảnh hưởng của sự phát ...

Upload: tung191286

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 493
Lượt tải: 16

Lạm phát và tác động của nó trong nền kinh ...

Upload: farmerrebel

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 568
Lượt tải: 17

Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của ...

Upload: mraleno

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 260
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ...

Upload: nguyennguyen359

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 710
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế vĩ mô
Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta Lạm phát thường xuyên và dai dẳng là một hiện tượng mới bẩm sinh ở các nước tư bản, nó được coi như một con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xét về triển vọng chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. docx Đăng bởi
5 stars - 146436 reviews
Thông tin tài liệu 26 trang Đăng bởi: nguyennguyen359 - 21/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế nước ta