Mã tài liệu: 123502
Số trang: 118
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Từ ngàn xưa, ngành chăn nuôi đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội, vì nó cung cấp trực tiếp cho con người các sản phẩm thiết yếu: Thịt, trứng, sữa, da... và các sản phẩm chế biến khác. Ngày nay cả thế giới đang chú trọng thực hiện đảm bảo “an ninh lương thực”. Mà thực chất của nó là đảm bảo dinh dưỡng cho con người không chỉ lương thực thuần tuý về số lượng mà cả về mặt chất lượng.
Chăn nuôi muốn phát triển phải dựa vào 4 yếu tố
+ Phát huy ưu thế của di truyền, chọn lọc, nhân thuần giống.
+ Đảm bảo an toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
+ Tổ chức quản lý chăn nuôi tiên tiến.
+ Nguồn thức ăn phong phú, dồi dào.
Muốn đảm bảo an toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm cần phải có thuốc, đặc biệt là chăn nuôi tiên tiến tập trung theo lối thâm canh sản xuất hàng hoá. Chăn nuôi càng tập trung bao nhiêu thì càng dễ bị các bệnh truyền nhiễm bấy nhiêu. Nhà bác học vĩ đại Goocghi Paplốp nói: “Bác sĩ người chữa bệnh cho con người, những bác sĩ thú y chữa bệnh cho loài người”. Nó khẳng định vị trí của thú y đối với ngành chăn nuôi, đồng thời khẳng định ngành chăn nuôi là đối tượng kiểm soát của thú y.
Năm 1998, Đài Loan bị một đợt dịch lở mồm long móng làm thiệt hại 11 tỷ USD bao gồm tiền tiêu diệt trực tiếp lợn và trâu bò nằm trong vùng dịch là 3,7 tỷ USD, tiền bị thiệt hại do chi phí khử trùng, tiêu độc trên xác vật bị bệnh chết là 6,2 tỷ USD. Đó còn chưa tính đến các khoản thiệt hại khác để khôi phục các cơ sở sản xuất, khôi phục chăn nuôi. Ngoài Đài Loan, dịch bò điên ở Anh Quốc đã làm cho thị trường thịt bò và các sản phẩm chế biến từ bò như bơ, sữa, phó mát... của cả khối EU bị xáo trộn, hàng triệu người dân châu Âu lo lắng. ở nước ta, hàng năm số người chết do bệnh chó dại lên đến 3000 người gây nên bao cảnh đau thương, xót xa. Để chăn nuôi đạt được kết quả tốt, để con người tránh được những nỗi đau và được cung cấp những sản phẩm sạch, an toàn thì rõ ràng chăn nuôi phải cần đến thú y [53].
Kết cấu đề tài:
Phần 1:Mở đầu
Phần 2:Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Phần 3:Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần 4:Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5:Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 793
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16