Mã tài liệu: 251372
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 119 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Theo khoản 3 Luật phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là DN, HTX không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. Việc mất khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu là căn cứ cơ bản và duy nhất để xem xét mở thủ tục phá sản DN, HTX. Tuy nhiên, DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản chưa hẳn đã bị phá sản mà DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản chỉ bị phá sản khi đã tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản. Lối thoát cho các DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản lúc này chính là phục hồi hoạt động kinh doanh để đem lại cho DN, HTX vào tính trạnh phá sản những điều kiện và cơ hội để tái tạo tổ chức lại hoạt động, giúp doanh nghiệp, hợp tác xã vượt ra khỏi nguy cơ bị phá sản.
Phục hồi hoạt động kinh doanh là là một nôi dung quan trọng trong thủ tục phá sản. Thủ tục này có thể đem lại cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tính trạnh phá sản những điều kiện và cơ hội để tái tạo tổ chức lại hoạt động, giúp doanh nghiệp, hợp tác xã vượt ra khỏi nguy cơ bị phá sản. Luật phá sản năm 2004 không chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn ghi nhận nó như là một thủ tục độc lập trong tố tụng phá sản với đầy đủ các quy định về điều kiện mở thủ tục phục hồi cũng như việc triển khai nó trên thực tế.
Thủ tục phục hồi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản là một thủ tục cơ bản và quan trọng của thủ tục phá sản doanh nghiệp. Việc tuyên bố phá sản một DN, HTX sẽ gây ra những hậu quả bất lợi cho xã hội và trực tiếp tác động xấu đến quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân các chủ nợ, con nợ, người lao động. Việc phân tích tìm hiểu trên cho thấy các quy định trong Luật phá sản năm 2004 không chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn ghi nhận nó như là một thủ tục độc lập trong tố tụng phá sản với đầy đủ các quy định về điều kiện mở thủ tục phục hồi cũng như việc triển khai nó trên thực tế. Đây cũng chính là điểm tiến bộ, hợp lý của Luật phá sản so với Luật phá sản doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 117
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 184
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 214
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16