Mã tài liệu: 125129
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá vật chất trong nền kinh tế tạo ra tiền đề và cơ hội cho sự hình thành và phát triển một lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh thương mại.
Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay một tổ chức vào việc mua bán hàng hoá để bán lại hàng hoá đó và kiếm lời.
Nhà sản suất chế tạo ra sẩn phẩm để bán. Khi bán sản phẩm của mình nhà sản xuất có thể lựa chọn:
+ Bán trực tiếp (tự bán) cho người tiêu thụ.
+ Bán qua người trung gian và người trung gian tiếp tục bán cho người tiêu thụ
Người tiêu dùng (hộ tiêu dùng) cần có sản phẩm của nhà sản xuất để thoả mãn nhu cầu của mình. Họ cũng có thể lựa chọn hai khả năng khác nhau để có (mua) sản phẩm:
+ Mua trực tiếp từ nhà sản xuất.
+ Mua qua người trung gian.
Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh ưu thế to lớn và lợi ích mang lại từ việc trao đổi, mua bán sản phẩm qua trung gian. Không chỉ với hiệu quả chung của toàn xã hội, với việc tham gia của người trung gian vào quá trình mua hàng hoá giữa người tiêu thụ và nhà sản xuất trong nền kinh tế, thì khả năng thoả mãn tốt hơn nhu cầu của nhà sản xuất lẫn người tiêu thụ được nâng cao một cách rõ rệt. Nhà sản xuất và người tiêu thụ chấp nhận một cách tự nguyện và sẵn sàng trả công (chi phí và lợi nhuận) cho sự tham gia của người trung gian vào quá trình này. Sự chấp nhận của nhà sản xuất và người tiêu thụ tạo ra khả năng tham gia và khai thác cơ hội kinh doanh trong hoạt động mua bán sản phẩm hàng hoá: Tạo khả năng kinh doanh thương mại. Việc khai thác khả năng kinh doanh thương mại dẫn đến sự ra đời và phát triển một hệ thống kinh doanh thương mại trong nền kinh tế quốc dân bao gồm các cá nhân (thương nhân) hoặc tổ chức (doanh nghiệp thương mại) chuyên kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hoá. Với hệ thống này, ngành thương mại của nền kinh tế quốc dân được hình thành và phát triển như một tất yếu khách quan.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại
Chương II :Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng đối với sản phẩm đường của công ty thực phẩm
Chương III: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng đối với sản phẩm đường của công ty thực phẩm miền bắc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 131
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16