Mã tài liệu: 25610
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file: 333 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Khi nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, sự chuyên môn hóa ngày càng cao, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều thì kéo theo nó là rất nhiều vấn đề mới nảy sinh. Một vấn đề lớn được đặt ra đó là sản xuất tập trung do chuyên môn hóa và hiệu suất theo quy mô, trong khi đó nhu cầu lại phân tán, không cố định ở một vùng hay một miền xác định và cũng không ổn định về mặt thời gian. Đồng thời, sự cạnh tranh của các công ty cũng theo đó mà tăng dần, các công ty đang thấy rằng để cạnh tranh thành công họ không chỉ cung cấp những hàng hóa dịch vụ tốt hơn những đối thủ cạnh tranh khác mà còn phải làm tốt hơn khả năng sẵn sàng cung ứng ở đâu ,khi nào, cho ai và như thế nào đối với người tiêu dùng. Chỉ qua các kênh phân phối khả năng này mới được thực hiện. Đối với bất cứ một công ty nào khi quyết định đưa sản phẩm của mình ra thị trường thì quyết định đầu tiên phải là quyết định kênh phân phối mà công ty sẽ dùng. Kênh phân phối là một trong những vấn đề quan trọng. Môt kênh phân phối vững chắc giúp cho dòng chảy vật chất, dòng sở hữu, dòng thanh toán, dòng thông tin được diễn ra nhanh chóng và suôn sẻ. Từ đó giúp đưa sản phẩm của công ty đến với người tiêu dùng, nhãn hiệu sản phẩm của công ty trong tâm trí khách hàng đồng thời giúp công ty chủ động hơn chi kế hoạch sản xuất. Mặt khác, phân phối là một trong những công cụ chủ yếu phục vụ cho mục đích cạnh tranh của công ty. Điều này xuất phát từ đặc tính khó thay đổi của phân phối so với các biến số khác, vì vậy nếu công ty có ưu thế hơn đối thủ cạnh tranh trong hệ thống phân phối thì ưu thế này không thể bị san lấp trong một khoảng thời gian ngắn được. Hiểu được tầm quan trọng của hệ thống phân phối nên các công ty luôn luôn nổ lực để không ngừng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của hệ thống phân phối cảu công ty. Để việc phân phối đạt hiệu quả cao thì công ty cần xây dựng cho mình một chính sách phân phối thích hợp đồng thời không ngừng quan tâm đến vấn đề phát triển hệ thống kênh phân phối của mình nhằm giúp cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường được khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thông hàng hóa nhanh và hiệu quả
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 202
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 214
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16