Mã tài liệu: 120650
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file: 396 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trải qua bốn năm, trên con đường hội nhập quốc tế, nước ta đã tham gia đầy đủ các định chế kinh tế toàn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mới mạnh mẽ hơn và đồng bộ hơn các thể chế, đồng thời, cải tiến nền hành chính quốc gia theo hướng hiện đại. Năm 2010 là năm đánh dấu nhiều sự kiện trọng đại của đất nước, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến như: nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng 6,78% mà theo các tổ chức kinh tế quốc tế đánh giá, Việt Nam là một trong những nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn cấu; tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 tăng 6,78% so với năm 2009, vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm (6,5%); số thu ngân sách năm 2010 đạt 400.800 tỷ đồng, vượt 11% so với dự toán, tăng 21,4% so với năm trước…
Gia nhập WTO chúng ta nhận thức rõ hơn các tác động hữu hình cũng như vô hình của nền kinh tế thế giới, qua đó bộc lộ rõ những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập đồng thời bộc lộ rất rõ điểm mạnh điểm yếu của nền kinh tế Việt Nam. Gia nhập WTO nghĩa là tham gia một sân chơi bình đẳng, nghĩa là sẽ xóa bỏ dần chế độ bảo hộ bằng thuế quan. Đồng thời chính phủ cũng không thể áp dụng chính sách hỗ trợ, trợ cấp trái với quy định của tổ chức này. Điều này là một thách thức lớn với các doanh nghiệp Việt Nam từ trước tới nay quen với sự bao bọc của Nhà nước. Muốn đứng vững trên thị trường thách thức lớn như vậy, các doanh nghiệp phải tạo được doanh thu và có lợi nhuận. Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh cụ thể nguồn giá trị mà bất kì doanh nghiệp cũng mong muốn đạt được đồng thời nó là cơ sở để đánh giá kết quả kinh doanh, để doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch tái sản xuất, chiến lược phát triển và mở rộng quy mô doanh nghiệp. Vì vậy, doanh thu cao là mục tiêu đầu tiên mà doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Thống kê với vai trò là một trong những công cụ sắc bén nhất cung cấp những thông tin cần thiết, là chỗ dựa tin cậy để đề ra các quyết định phù hợp với từng cấp quản lý. Thông qua công tác phân tích thống kê doanh thu, DN sẽ đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu, tìm ra những nhân tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến doanh thu. Từ đó, có các biện pháp phù hợp khắc phục tiêu cực và phát huy tích cực.
Kết cấu bao gồm:
Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu về thống kê doanh thu.
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích thống kê doanh thu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng thống kê doanh thu của công ty Thương mại và kỹ thuật Hồng Thủy.
Chương 4: Các kết luận và các đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng doanh thu của công ty thương mại và kỹ thuật Hồng Thủy.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 709
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 175
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16