Mã tài liệu: 26562
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file: 284 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Ngày nay xuất khẩu trở thành hoạt động cực kỳ quan trọng đối với mọi quốc gia trên thé giới. Nó cho phép các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho nền kinh tế đất nước.
Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoá đất nước và là mũi nhọn ưu tiên trong nền kinh té quốc dân. Bởi vậy trong chính sách kinh tế của mình, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng của công tác xuất nhập khẩu và coi nó là một trong ba chương trình kinh tế lớn phải tập trung thực hiện. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa ra thế giới bên ngoài, Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân.
Với ưu thế về điều kiện sinh tháI và lao động, Việt Nam có tiềm năng lớn về sản xuất các loại rau quả mà thị trường thế giới có nhu cầu như: chuối, vải, dứa, xoài... và nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao như dưa chuột , khoai tây, cà chua...Những năm trước, khi còn thị trường Liên Xô và các nước trong khối SEV, năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu được khối lượng rau quả tươi, rau quả chế biến trị giá 30 triệu rúp chuyển nhượng. Từ khi đất nước chuyển nhượng cơ chế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm chưa ổn định, hơn nữa chất lượng, số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nên kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam còn khiêm tốn. Điều đó tiềm năng lớn về xuất khẩu rau quả chưa được khai thác.
Với mục đích chính đặt ra ở trên, ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo báo cáo chuyên đề được chia làm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả ở Việt Nam.
Chương II: Thực trạng tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Nam thời gian qua.
Chương III: Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16