Mã tài liệu: 26114
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 484 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, mấy năm gần đây Việt Nam vẫn được coi là một trong những nước giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định. Phương chõm hội nhập của nước ta là “đa dạng húa thị trường, đa phương húa mối quan hệ kinh tế quốc tế”. Với phương chõm này chỳng ta đó mở cửa đón nhận cỏc nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài đồng thời cũng tiến hành phỏt triển nội lực theo con đường riờng của chỳng ta. Gia nhập WTO mở ra cho chỳng ta một thị trường rộng lớn, và cả nền kinh tế đang vận động để đưa đất nước phỏt triển. Lĩnh vực xuất khẩu núi chung và lĩnh vực xuất khẩu da giày núi riờng đó và đang gúp một phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển của đất nước hiện nay.
Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trờn thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riờng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam cú mức tăng trưởng trung bỡnh hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỷ USD. Ngành da giày thế giới tiếp tục cú xu hướng chuyển dịch sản xuất sang cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt hướng vào cỏc nước cú mụi trường đầu tư thuận lợi, chớnh trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chớnh thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dừ bỏ, cựng với cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy sản xuất, xuất khẩu của chớnh phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho cỏc nhà sản xuất da giày.
Trong bối cảnh hiện nay thỡ thị trường EU đang là thị trường xuất khẩu chớnh của ngành da giày Việt Nam, nhưng ngày 01/01/2009 thỡ ngành da giày của chỳng ta chớnh thức bị bói bỏ ưu đói thuế quan phổ cập GSP, chỳng ta đang phải đối mặt với một khú khăn rất lớn về thuế. Thờm vào đó cỏc đối thủ cạnh tranh cũng đang ngày một tiến bộ. Việc này đũi hỏi toàn ngành da giày phải nỗ lực hơn nữa, cải tiến hơn nữa để nõng cao sức cạnh tranh trờn trường thế giới. Nhận thấy đây là một vấn đề cấp thiết nờn em đó chọn đề tài “Nõng cao sức cạnh tranh của ngành da giày trong bối cảnh hội nhập WTO” là đề tài cho đề ỏn mụn học.
Đề ỏn của em đi vào tỡm hiểu những thuận lợi, khú khăn của ngành da giày Việt Nam dựa trên cơ sở mụ hỡnh của M.Porter trong bối cảnh hội nhập. Trờn cơ sở đó em đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành trên thị trường thế giới trong thời gian tới
Kết cấu của đề án.
Bố cục của đề ỏn chia thành 3 chương chớnh:
Chương I : Lý luận chung về cạnh tranh và sức cạnh tranh của ngành.
Chương II: Thực trạng lợi thế cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam.
Chương III: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 1285
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 949
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 17