Mã tài liệu: 39777
Số trang: 115
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,196 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, với sự chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đó cú những chuyển biến hết sức đáng mừng ở hầu hết các lĩnh vực. Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu là một trong hai lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nổi bật nhất. Đóng góp vào thành công chung của xuất khẩu, bên cạnh những mặt hàng như dầu thô, giày dép, đồ gỗ, thủy sản…không thể không kể đến ngành dệt may. “Năm 2007 vừa qua, với tốc độ tăng trưởng 31%, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,8 tỷ USD, dệt may Việt Nam đó lọt vào tốp 10 nước và vùng lónh thổ xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, đồng thời tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất cả nước cùng với dầu thô.” , 2 Trang web của Tập đoàn Dệt may Việt Nam www.vinatex.com
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong kim ngạch xuất khẩu đó, “hàng gia cụng chiếm một tỷ lệ lớn, lên đến 70% - 75%” 2. Chớnh vỡ vậy dẫn đến việc mặc dù ngành dệt may nước ta xuất khẩu nhiều song giá trị mang lại cũn rất thấp, thương hiệu sản phẩm dệt may chưa thực sự khẳng định được tên tuổi. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi các doanh nghiệp dệt may có hoạt động xuất khẩu ở nước ta vẫn hoạt động theo hỡnh thức gia cụng là chủ yếu, trong khi cũn khỏ yếu trong xuất khẩu trực tiếp theo hỡnh thức FOB. Thực tế trờn đó và đang đặt ra cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may có hoạt động gia công là chủ yếu nói riêng một nhiệm vụ hết sức quan trọng là phải nhanh chóng chuyển từ hoạt động gia công sang xuất khẩu trực tiếp mà bước đầu là xuất khẩu theo hỡnh thức FOB là chủ yếu.
Công ty cổ phần May 10 cũng là một doanh nghiệp như thế. Sau khi giải phóng miền Nam, công ty chuyển hướng sản xuất từ phục vụ quân đội sang sản xuất kinh doanh, mặc dù luôn là một trong những cánh chim đầu đàn của ngành dệt may trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, song cũng như thực trạng chung của ngành dệt may nước ta, hàng gia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp. Để có thể gia tăng giá trị xuất khẩu, phát triển thương hiệu, phát triển sản phẩm… thỡ việc chuyển đổi hỡnh thức xuất khẩu đóng vai trũ vụ cựng quan trọng. Đây cũng là mục tiêu mà công ty đó và đang hướng tới trong những năm qua. Chớnh vỡ vậy, sau thời gian thực tập tại đây, em đó lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là :”Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trỡnh chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại Cụng ty cổ phần May 10” nhằm có thể đưa ra những giải pháp góp phần giúp cho việc chuyển đổi hỡnh thức xuất khẩu của cụng ty diễn ra một cỏch nhanh chúng và vững chắc hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1224
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 18