Mã tài liệu: 251381
Số trang: 15
Định dạng: doc
Dung lượng file: 112 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Anh K vào làm việc tại công ty TNHH B theo HĐLĐ không xác định thời hạn từ ngày 05/03/2007. Tháng 01/2008 anh K được bầu làm chủ tịch BCH Công đoàn công ty. Tháng 4/2008 anh K nhân danh BCH Công đoàn kêu gọi người lao động đình công phản đối chính sách tiền lương của công ty. Đại bộ phận NLĐ hưởng ứng lời kêu gọi của anh K và họ đã viết một bản yêu sách tới Giám đốc kèm lời tuyên bố nếu trong thời gian 3 ngày Giám đốc không có quyết sách thỏa đáng về tiền lương cho NLĐ trong công ty thì họ sẽ đồng loạt nghỉ việc. Vì việc này mà giám đốc công ty B đã ra quyết định cách chức chủ tịch BCH Công đoàn đối với K và cảnh báo: nếu K lãnh đạo NLĐ đình công theo như đã thông báo thì K sẽ bị sa thải. Tiếp nhận quyết định cách chức và cho rằng mình bị công ty “xử ép” nên K đã tổ chức cho nhiều NLĐ ngừng việc ngay ngày hôm sau.
Giám đốc công ty B triệu tập xem xét việc kỉ luật đối với K tại trụ sở của công ty với sự tham gia của Giám đốc, trưởng Phòng Nhân sự, toàn bộ thành viên còn lại của BCH Công đoàn công ty, Tổ trưởng tổ sản xuất nơi K làm việc và bản thân K. Tại phiên họp, đa số những người tham gia đều phát biểu theo hướng bất lợi cho K, kể cả các thành viên trong BCH Công đoàn. K cho rằng thành phần tham gia phiên họp không khách quan và cho rằng mình không vi phạm kỉ luật lao động nên đã bỏ về giữa chừng. Theo ý kiến tán thành của hầu hết những người dự họp, ngày 05/502008 Giám đốc công ty B ký quyết định số 90/QĐ sa thải K vì lý do tự ý bỏ việc vì lý do không chính đáng (quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký và được gửi cùng ngày cho K).
Khi nhận quyết định sa thải, K làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.
1. Hãy nhận xét việc công ty B xử lý kỷ luật đối với K trong hai lần nói trên.
2. Những tổ chức, cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp lao động giữa công ty B và K?
3. Vụ việc trên cần phải được giải quyết như thế nào về mặt nội dung?
4. Giả sử ngày 10/5/2009 K khởi kiện công ty B ra tòa vì cho rằng mình bị sa thải trái pháp luật. Theo bạn, tòa án nhân dân có thụ lý hay không? Tại sao
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17